Đối với cơ quan quản lý cấp Trung ương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 109 - 120)

3.4. Khuyến nghị đối với chính quyền địa phƣơng tỉnh Nghệ An và cơ quan

3.4.2. Đối với cơ quan quản lý cấp Trung ương

Từ thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đứng trƣớc những khó khăn, bất cập, các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền cần tham mƣu cho Bộ VHTT&DL, Chính phủ sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, cụ thể hơn hoạt động quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể nói chung và Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh nói riêng.

Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cần phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để thực hiện thống nhất quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa.

Đƣa nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vào các chƣơng trình qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ và qui hoạch phát triển các ngành có liên quan.

Dự thảo Đề án “Bảo tồn và phát huy Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đến năm 2030” nêu ra các mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản nhƣ: đƣa dân ca Ví, Giặm vào trong sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng dân cƣ; phát triển thành loại hình nghệ thuật biểu diễn trong các chƣơng trình nghệ thuật, phục vụ hoạt động quảng bá du lịch, các sự kiện chính trị, các ngày lễ lớn của quê hƣơng, dân tộc; thành lập các CLB đi vào hoạt động; đƣa dân ca Ví, Giặm Nghệ Tính vào trƣờng học… Chính phủ cần sớm phê duyệt Đề án “Bảo tồn và phát huy Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đến năm 2030”. Khi đề án đƣợc thông qua, đây sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng để hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh cùng các cấp ban ngành có liên quan triển khai các phƣơng án bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh sau khi đƣợc UNESCO vinh danh.

Đề án đƣợc thông qua sẽ là dấu mốc quan trọng trong công cuộc giữ gìn, lƣu truyền, phổ biến, phát huy cho thế hệ mai sau những giá trị độc đáo mang tính xã hội, nhân văn của Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Đồng thời, nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp trong việc bảo vệ, phát huy giá trị Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.

Quan tâm, chỉ đạo, tạo cơ chế, chính sách thuận lợi trong các hoạt động QLNN về Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Sự quan tâm kịp thời của các nhà quản lý cấp Trung ƣơng đến các hoạt động QLNN về Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh sẽ là cơ sở quan trọng không chỉ thúc đẩy hoạt động quản lý Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh ở cấp địa phƣơng có hiệu quả mà còn tạo ra niềm tin, động lực thúc đẩy cho các nhà quản lý, cho các nghệ nhân và nhân dân tỉnh Nghệ An nói riêng và xứ Nghệ nói chung.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 của luận văn, tác giả đã nêu lên các quan điểm, định hƣớng và mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Đồng thời, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Qua đó, khuyến nghị các vấn đề cấp thiết đối với cơ quan quản lý cấp Trung ƣơng và chính quyền tỉnh Nghệ An.

Đảng và Nhà nƣớc ta luôn xác định nhất quán chính sách về quản lý và xây dựng văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển. Trong hoạt động QLNN về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cũng vậy. Muốn thực hiện tốt nội dung quản lý này, đòi hỏi sự vào cuộc của các cấp, các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng và sựu đồng lòng của cả ngƣời dân xứ Nghệ. Mỗi sự nổ lực của từng ngƣời, từng ngành là mỗi mảnh ghép nhằm hoàn thiện nhằm bảo tồn và phát huy rực rỡ các giá trị của Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.

KẾT LUẬN

Di sản văn hoá phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là loại hình âm nhạc đặc sắc của xứ Nghệ, đƣợc xem nhƣ là tâm hồn, là diện mạo, là cốt cách của ngƣời dân xứ Nghệ. Giờ đây, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đƣợc UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, có cơ hội vƣợt ra khỏi không gian văn hóa xứ Nghệ để đến với cộng đồng các dân tộc Việt Nam và cả nhân loại trên toàn thế giới. Nhƣng cũng nhƣ nhiều di sản văn hóa phi vật thể khác Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cũng đang chịu nhiều tác động của xã hội hiện đại và thời đại toàn cầu hóa.

Quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là toàn bộ sự tác động có tổ chức, có mục đích của Nhà nƣớc đến các hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, hƣớng đến mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Kết quả nghiên cứu đề tài đƣợc thể hiện qua các chƣơng nhƣ sau:

Chƣơng 1, luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Hoạt động quản lý di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là quá trình tác động, điều chỉnh thông qua quản lý nhà nƣớc bằng các quy định của pháp luật trên tất cả các hoạt động trong đời sống xã hội nhằm bảo tồn và phát triển di sản. Kết quả nghiên cứu về phƣơng diện lý luận ở chƣơng 1 là cơ sở để luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh của tỉnh Nghệ An trong thời gian qua, làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh của tỉnh ở các chƣơng sau.

Chƣơng 2, trên cơ sở khảo sát và tổng hợp các thông tin số liệu từ các nguồn trên địa bàn tỉnh Nghệ An và Trung tâm Bảo tồn và Phát huy Di sản Dân ca xứ Nghệ, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng và nêu ra những khó khăn, hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Từ kết quả chƣơng 2, tác giả nhìn nhận và nghiêm túc đánh giá, đúc rút ra những bài học kinh nghiệm và nêu ra các giải pháp cho chƣơng 3.

Chƣơng 3, quán triệt nhận thức đúng đắn những quan điểm định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc, cùng với sự nghiên cứu hiểu rõ về văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, tác giả đề xuất các giải pháp quản lý nhà nƣớc về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh theo quan điểm thiết thực và có tính khả thi nhất, phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh Nghệ An.

Quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An không ngừng đƣợc đẩy mạnh, các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh mở rộng cả về quy mô lẫn hình thức, tạo đƣợc hiệu ứng lan tỏa rất tốt trong cộng đồng, đạt đƣợc nhiều thành quả đáng ghi nhận,.góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế cần nhanh chóng khắc phục. Quản lý nhà nƣớc về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đòi hỏi phối hợp liên ngành, quyết tâm của các nhà quản lý, sự đồng lòng của các cấp chính quyền và niềm tin, tinh thần ủng hộ hết mình của nhân dân. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và qua nghiên cứu đánh giá thực trạng, tác giả đã đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh trên địa bàn tỉnh Nghệ

Trong giới hạn của luận văn, cũng nhƣ khả năng của tác giả trƣớc một vấn đề đang đƣợc quan tâm của tỉnh Nghệ An, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót để hoạt động quản lý nhà nƣớc về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đạt đƣợc hiệu lực, hiệu quả quản lý.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Văn hóa – Thông tin (1999). Xây dựng và phát triển nền văn hóa

Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc: thực tiễn và giải pháp, Văn phòng

Bộ Văn hoá - Thông tin, Báo Văn hoá - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội.

2.Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn

Thế Kỷ (2001), Bản sắc văn hoá của người Nghệ Tĩnh, Nxb. Nghệ An.

3.Nguyễn Chí Bền, Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu

đến bảo tồn và phát huy in trong cuốn Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi

vật thể ở Việt Nam, Viện VHTT, H.,2008, tr.77-95.

4.Công ƣớc quốc tế về việc bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế

giới ngày 16/11/1972.

5.Chính phủ, Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 của

Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

6. Chính phủ, Nghị định số 172/2004/NĐ – CP ngày 29/9/2004 của

Chính Phủ về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh.

7.Chính phủ, Nghị định số 98/2010/NĐ – CP ngày 21/9/2010 của

Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.

8.Chính phủ, Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính

phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.

9.Chính phủ, Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/06/2014 của Chính phủ Quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ƣu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

10.Chính phủ, Nghị định số 109/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 của

Chính phủ về việc hỗ trợ đối với Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ƣu tú có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn.

11.Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1962), át Giặm Nghệ Tĩnh,

tập 1, 2, Nxb. Khoa học xã hội.

12.Phan Mậu Cảnh (2006), “Suy nghĩ về mấy lời hát ví”, Ngôn ngữ và

đời sống, số 3/2006.

13.Nguyễn Đổng Chi (2003), Tác phẩm đạt giải thƣởng Hồ Chí Minh,

Quyển 3: Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14.Nguyễn Ngọc Điệp (1999), 1200 Thuật ngữ pháp lý Việt Nam, Nxb.

Tp HCM.

15.Nguyễn Xuân Đức, Vấn đề bảo tồn di sản văn hoá dân gian trong

cuộc sống mới, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3, tr.3, 2004.

16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn iện Hội nghị Ban Chấp

hành Trung ương lần thứ V (khóa VIII), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn iện Đảng toàn tập, tập 8

(1945- 1947), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn iện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19.Gia phong xứ Nghệ trong bối cảnh đất nước đổi mới (Kỷ yếu Hội

thảo khoa học, 2004), Nxb Nghệ An.

20.Ninh Viết Giao, Thái Kim Đỉnh (1961), át phường Vải, Nxb.Văn

21.Ninh Viết Giao (1961) át phường vải, Nxb Văn học, Hà Nội.

22.Ninh Viết Giao (1985) Ca dao Nghệ Tĩnh, Nxb Sở Văn hóa Thông tin.

23.Ninh Viết Giao (2002), Kho tàng vè Nghệ Tĩnh (9 tập), Nxb Nghệ An.

24.Ninh Viết Giao (2004), Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb. Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

25.Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.

26. Học viện hành chính Quốc gia (2004), Lý luận chính trị - Hành

chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

27. Lê Hàm, Hoàng Thọ, Thanh Lƣu (2000), Âm nhạc dân gian xứ

Nghệ, Nxb Nghệ An.

28.Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Việt Nam văn hóa và con người, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29.HĐND tỉnh Nghệ An, Nghị quyết số 123/2014/NQ-HĐND của

HĐND tỉnh Nghệ An về điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

30.Nguyễn Văn Huyên (2003), “ át đối của nam nữ thanh niên ở Việt

Nam", in trong Tác phẩm được tặng Giải thưởng ồ Chí Minh, tập I, Nxb.

KHXH,Hà Nội.

31.Nguyễn Mạnh Hà (2014), “Giới nghệ sỹ lên tiếng về cách “Phong

tặng nghệ nhân””, Tiền phong, số 7/2014.

32.Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ban hành ngày 19/6/2001.

33.Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa số

32/2009/QH12 ban hành ngày 18/6/2009.

34.Luật Thi đua, khen thƣởng số 15/2003/QH11 ban hành ngày

35.Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thƣởng số 39/2013/QH13 ban hành ngày 16/11/2013.

36.Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn và phát huy” hay “ ế thừa và

phát triển” văn hoá dân tộc trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, in

trong cuốn kỷ yếu hội thảo 60 năm đề cƣơng văn hoá Việt Nam (1943-2003) - kỷ yếu hội thảo, Viện Văn hoá - Thông tin xuất bản, tr. 267-277.

37.Thanh Lƣu, Lê Hàm, Vi Phong (1994), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ,

Nxb. Âm nhạc, Hà Nội.

38. Hồ Chí Minh (2002): Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39.Vi Phong và Phan Thƣ Hiền (1997), át Phường vải ở Trường

Lưu, Nxb. Hà Nội.

40.Lâm Quỳnh, Gửi người hát h c dân ca, Văn nghệ Quân đội nhân

dân, Tháng 3 năm 1979.

41.Sở VHTT&DL Nghệ An (2012), Bảo tồn và phát huy dân ca xứ

Nghệ, Kỷ yếu hội thảo, Nxb. Nghệ An.

42.Đào Trọng Tuyến, Đề tài KX 05-08 (1993); Nội dung và phương

thức hoạt động quản lý bộ máy nhà nước trong thời ỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội, Nxb. Hà Nội.

43. Huy Thƣ (2017), “Nhiều CLB Dân ca Ví, Giặm hoạt động cầm

chừng”, Báo Nghệ An, số 04/2017.

44.Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng, Nxb Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

45.Nguyễn Tất Thứ (2000), Ví Phường vải Nam Đàn, Tái bản có bổ

46.Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020.

47.Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg ngày

24/2/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hàng năm lấy ngày 23-11 là “Ngày Di sản văn hóa Việt Nam”.

48.Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 25/TTg ngày 19/1/1993 của

Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách nhằm xây dựng và đổi mới sự nghiệp văn hóa nghệ thuật.

49.Tập thể tác giả (1986), Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay, Nxb Sự

thật, Hà Nội.

50.Tư tưởng ồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

51.Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc: Thiết

lập hệ thống “báu vật nhân văn sống (tài sản người đang sống) tại

UNESCO, in trong cuốn Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 109 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)