đăng ký kinh doanh hoạt động bán hàng đa cấp tại Phú Yên
Hiện nay, theo thống kê trên địa bàn Tỉnh
Phú Yên hiện có 21 doanh nghiệp thống báo
với sở hoạt động BHĐC, và một thực trạng
là chỉ có một vài doanh nghiệp là có địa điểm bán hàng cụ thể và vác doanh nghiệp bán hàng đa cấp còn lại đều mua bán tự do, không có điểm bán ổn định. Việc mua bán tự do và không có điểm bán ổn định tuy chƣa gây ra những biến tƣớng tiêu cực nhƣng về lâu dài cũng sẽ gây nhiều bất cập trong công tác quản lý nhà nƣớc, đặt biệt là trong hoạt động cấp phép hoạt động BHĐC tại địa phƣơng.
Một vấn đề phát sinh hiện nay là, theo quy định của Nghị định 42/2014/NĐ- CPvề quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, thì việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC sẽ thuộc thuộc thẩm quyền của Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thƣơng, còn thẩm quyền của Sở Công thƣơng là xác nhận việc thông báo hoạt động BHĐC tại địa phƣơng. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng các địa phƣơng sẽ không thẩm định đƣợc việc các doanh nghiệp kinh doanh BHĐC có đáp ứng đủ điều kiện để hoạt động tại địa phƣơng hay không. Cụ thể là theo quy định của pháp luật, một doanh nghiệp muốn hoạt động theo phƣơng thức đa cấp phải đáp ứng đƣợc các điều kiện là:đã thực hiện ký quỹ theo quy định của pháp luật; kinh doanh hàng hoá phù hợp với ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp; có đủ điều kiện kinh doanh hoặc đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật trong trƣờng hợp kinh doanh hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá kinh doanh có điều kiện; có chƣơng trình bán hàng minh bạch và không trái pháp luật và một số yêu cầu khác. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là có thể doanh nghiệp đã đáp ứng đƣợc các điều kiện trên tại nơi mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh(cụ thể là Cục Quản lý Cạnh trang tại Hà Nội và Hồ Chí Minh) còn tại địa phƣơng thì vẫn chƣa đƣợc thẩm định và xác nhận. Điều này cho thấy đƣợc, việc cấp giấy xác nhận thông báo hoạt động BHĐC tại địa phƣơng tuy hợp pháp nhƣng vẫn chỉ mang tính hình thức và chƣa thực sự hiệu quả.
Ngoài ra, các hoạt động còn lại nhƣ gia hạn, tạm dừng và thu hồi việc đăng ký kinh doanh BHĐC vẫn thuộc thẩm quyền của Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thƣơng, nhƣng các hoạt động chỉ diễn ra khi Bộ nhận đƣợc những báo cáo đề xuất từ Sở, nếu không nhận đƣợc báo cáo sẽ không xử lý. Điều này cho thấy tính thiếu linh hoạt về thẩm quyền cấp tỉnh và sự rƣờm rà, chậm trễ trong thủ tục hành chính. Nhƣ vậy, trong ý định, các nhà làm luật mong muốn có đƣợc cơ chế sàng lọc doanh nghiệphiệu quả ở khâu đầu vào, song các thủ tục mang tính hình thức, rƣờm rà đã làm cho điều đó trở thành bất khả thi.