Bảng 2.7 Tình hình tiếp nhận và quản lý người nghiện ma túy
Năm Số đối tƣợng nghiện Có hồ sơ đang quản lý Số đối tƣợng nghiện đƣợc đƣa vào trung tâm để cai nghiện Tỷ lệ 2012 433 90 20.8 % 2013 221 87 39.4 % 2014 228 123 53,9 % 2015 194 62 31,9 % 2016 199 32 16,1 % 2017 298 51 17,1 %
(Nguồn : Phòng LĐ-TB và XH huyện Gia Lâm)
Nhƣ vậy, số đối tƣợng nghiện đƣợc tập trung cai nghiện đạt tỷ lệ không cao so với số lƣợng ngƣời nghiện hiện trên địa bàn, các đối tƣợng này ở cộng đồng gây rất nhiều phức tạp về mặt an ninh trật tự, điều đó chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu làm trong sạch địa bàn nhằm phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng.
Nguyên nhân của việc tỷ lệ đối tượng nghiện đưa vào trung tâm thấp:
Theo quy định thì đối tƣợng bị áp dụng đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là “ ngƣời nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị xử phạt vi phạm hành chính về việc sử dụng trái phép chất ma túy mà vẫn còn nghiện, đã đƣợc cai nghiện tại gia đình và cộng đồng, đã đƣợc giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc ngƣời nghiện ma túy không có nơi cƣ trú nhất định”. Việc bắt quả tang đối tƣợng sử dụng trái phép chất ma túy để xử phạt vi phạm hành chính là đã khó mà sau đó còn phải chứng minh tiếp là đối tƣợng này vẫn còn nghiện lại càng khó khăn, vì các đối tƣợng ít khi ở tại địa phƣơng. Hơn nữa tại địa phƣơng trong những năm qua công tác tổ chức cai nghiện tại gia đình và cộng đồng là chƣa thực hiện đƣợc. Do đó để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy định để lập hồ sơ đƣa đối tƣợng nghiện ma túy vào trung tâm cai nghiện bắt buộc bị hạn chế.
Việc lập hồ sơ, thủ tục đƣa ngƣời nghiện đi cai nghiện bắt buộc là do Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện dƣới tham mƣu đề xuất từ Công an, khu ấp, các đoàn thể. Trong khi đó nhiệm vụ của các cấp cơ sở này rất nhiều nên ảnh hƣởng đến theo dõi, quản lý ngƣời nghiện để lập thủ tục chuyển đi cai nghiện. Theo Nghị định số 221/2013/NĐ-CP quy định thì đối tƣợng sau khi đi cai nghiện bắt buộc trở về cộng đồng trong thời gian 2 năm mà tái nghiện thì không áp dụng biện pháp đƣa đi cai nghiện bắt buộc nữa mà chuyển sang xử lý hình sự theo điều 199 của Bộ luật hình sự. Tuy nhiên bên ngành Công an cũng không thực hiện đƣợc điều này vì không đủ lực lƣợng để làm. Do đó, tỷ lệ đối tƣợng nghiện ở cộng đồng còn cao so với số đƣợc đƣa vào trung tâm cai nghiện.
Hiện nay mô hình cai nghiện đƣợc xem là có tác dụng cai nghiện vì thời gian cai dài (24 tháng), trong thời gian này ngƣời nghiện sẽ cách ly hoàn toàn với môi trƣờng xã hội, đƣợc chữa bệnh, rèn luyện và học tập. Họ không có điều kiện tiếp xúc với môi trƣờng có ma túy. Qua quá trình rèn luyện, lao động, tình trạng sức khỏe đã đƣợc phục hồi đáng kể so với khi bắt đầu vào cai nghiện. Quá trình cai nghiện tập trung bắt buộc sẽ đƣợc trung tâm thực hiện những nội dung nhƣ sau:
Giai đoạn tiếp nhận phân loại
Khi ngƣời nghiện ma túy vào trung tâm cai nghiện, ngoài những thủ tục hành chính nhƣ bàn giao hồ sơ, thu thập thông tin ban đầu nhƣ tên, tuổi, quê quán, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, nộp tiền, những thông tin liên quan đến sử dụng ma túy nhƣ loại ma túy sử dụng, hình thức sử dụng, thời gian sử dụng... Căn cứ vào đặc điểm khai thác tại bệnh án, các kết quả xét nghiệm, cán bộ tiếp nhận phân loại đối tƣợng theo mức độ nghiện và loại ma túy sử dụng, tình trạng sức khỏe... để bố trí vào các khu điều trị và lên kế hoạch điều trị phù hợp với từng ngƣời.
Điều trị cắt cơn
Điều trị cắt cơn giải độc do cán bộ y tế của trung tâm thực hiện theo quy định. Thực hiện các biện pháp tâm lý, vật lý trị liệu, giúp cho ngƣời nghiện bớt lo âu, làm giảm hội chứng cai. Trong thời gian điều trị cắt cơn phải thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ Y tế về điều trị cắt cơn, giải độc. Thời gian thực hiện từ 10-20 ngày, sau đó tổ chức xét nghiệm. Nếu kết quả xét nghiệm là dƣơng tính thì tiếp tục điều trị.
Giáo dục phục hồi hành vi nhân cách thông qua các liệu pháp trị liệu tâm lý nhƣ
+ Thực hiện liệu pháp tâm lý tập thể + Liệu pháp tâm lý nhóm
+ Liệu pháp tâm lý cá nhân
+ Liệu pháp lao động kết hợp với Tổ chức thể dục thể thao, vui chơi giải trí.
Chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng
Kiểm tra lại sức khỏe, tổng kết bệnh án, lập sổ theo dõi sau cai nghiện. Biên bản bàn giao ngƣời nghiện về cộng đồng gồm những nội dung cơ bản : tình hình sức khỏe, nhân cách, tâm lý. Giai đoạn giáo dục, phục hồi hành vi, nhân cách và giai đoạn lao động trị liệu phải đƣợc hoạt động xen kẽ, trong ngày làm việc (8 giờ) phải có 30% thời gian giáo dục, phục hồi hành vi nhân cách, 70% thời gian lao động trị liệu. Thời gian thực hiện hai giai đoạn từ 12-18 tháng.
Quản lý lâu dài dựa vào cộng đồng
Đây là giai đoạn ngƣời nghiện đã ra khỏi cơ sở để về với gia đình, địa phƣơng. Các cấp quản lý nhà nƣớc về công tác cai nghiện tại cấp huyện đã tƣ vấn họ và gia đình để họ sẵn sàng đón nhận những ngƣời sau giai đoạn cai nghiện trở về và tái hòa nhập với cộng đồng.
Trong những năm qua, huyện Gia Lâm đã thực hiện các chức năng về công tác quản lý nhà nƣớc về cai nghiện ma túy theo quy định của pháp luật tiếp nhận, giáo dục, tuyên truyền cai nghiện.. đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣ cai nghiện tập trung đƣợc 1573 lƣợt ngƣời nghiện đƣợc quản lý ( 2012 –6/2018), toàn bộ số đối tƣợng này vào trung tâm đều đƣợc cắt cơn giải độc, điều trị và tổ chức hoạt động học tập và rèn luyện khác. Các kết quả này có tác động rất tích cực đến tất cả các mặt về kinh tế, trật tự, an toàn xã hội ở địa phƣơng. Trong quá trình ở tại trung tâm, ngƣời nghiện đƣợc rèn luyện về các mặt, sức khỏe ngƣời cai nghiện từng bƣớc đƣợc phục hồi, hầu hết đều tăng cân rất rõ, bƣớc đầu đã tạo niềm tin cho gia đình ngƣời cai nghiện và
cộng đồng tại địa phƣơng. Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đƣợc đó thì quá trình tổ chức, quản lý cai nghiện tập trung còn có những hạn chế nhƣ sau
-Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc về cai nghiện ma túy còn yếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của tình hình mới.
-Ý thức tiếp thu kiến thức của đối tƣợng chƣa đƣợc tốt.
-Kinh phí dạy nghề eo hẹp, chỉ có 600.000đ/ngƣời/khóa học cũng là yếu tố khó khăn cho viêc triển khai tổ chức dạy đạt hiệu quả.
-Phần lớn những ngƣời nghiện ma túy cai nghiện đã có tiền án tiền sự ( khoảng 60%), có nhiều thủ đoạn xấu, luôn tìm cách trốn trại bằng nhiều hình thức nhƣ đụt tƣờng, cƣa cửa, leo rào,... trong khi đó về nguồn lực của đại phƣơng chƣa đủ kiên cố để quản lý những đối tƣợng có quyết tâm trốn cao.
-Cơ chế về pháp luật chƣa hoàn chỉnh, ngƣời bỏ trốn, vi phạm chỉ xử lý cách ly thời gian ngắn, chƣa thật sự mang tính giáo dục nghiêm khắc.
Quá trình cai nghiện tự nguyện
ện Gia Lâm tổng số ngƣời nghiện ma túy (kể cả tạm trú) năm 2017 là 299 so với số ngƣời nghiện năm 2016 là chỉ là 199 ngƣời. Trong đó: Số đối tƣợng ở các trung tâm cai: 51 ngƣời; số đối tƣợng đang đi tù, cơ sở giáo dục: 29 ngƣời; số đối tƣợng đang quản lý ở địa phƣơng: 219 ngƣời (vắng mặt ở địa phương 7, có mặt địa phương 212).
Liên quan đến hoạt động an ninh trật tự của lực lƣợng công an tiếp tục tăng cƣờng công tác phòng ngừa và xử lý tội phạm về ma túy. Trong năm 2017, ngành công an đã phát hiện, khởi tố tổng số đã đƣa xét xử 49 vụ, 58 bị cáo; trong đó đƣa xét xử lƣu động 45 vụ; xét xử điểm 02 vụ về ma túy, việc sử dụng ma túy dạng “cỏ Mỹ” gia tăng làm tăng nguy cơ ngƣời nghiện bị loạn thần.
Trên địa bàn không có điểm, tụ điểm hoạt động phạm tội về ma túy. Tăng cƣờng thực hiện công tác điều tra cơ bản, quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện, nhạy cảm về ANTT; tổng số có 403 cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, dịch vụ có điều kiện nhạy cảm về ANTT, trong đó có 206 cơ sở dễ bị lợi dụng về tổ chức sử dụng ma túy, TNXH; đã kiểm tra trên 1579 lƣợt cơ sở kinh doanh có điều kiện, nhạy cảm về ANTT; lập biên bản 31 trƣờng hợp vi phạm, XPHC số tiền là 35.900.000VNĐ.
Quần chúng nhân dân cung cấp 3377 tin liên quan ANTT, trong đó có 312 tin liên quan đến tố giác tội phạm ma túy, tệ nạn xã hội.
Công an cơ sở gọi, hỏi trên 1428 lƣợt đối tƣợng (trong đó có 389 lƣợt đối tƣợng có biểu hiện liên quan đến hoạt động phạm tội về ma tuý) để kiểm điểm, răn đe, kết hợp khai thác nghiệp vụ để phục vụ công tác phòng ngừa, đấu tranh.
Công an từ huyện đến các xã, thị trấn đã tăng cƣờng phối hợp với quần chúng nhân dân tuần tra, kiểm tra 1125 lƣợt tại các địa bàn công cộng, phòng ngừa tội phạm- TNXH và giữ ổn định ở 22 xã, thị trấn trên địa bàn, không để phát sinh, hình thành tụ điểm tệ nạn ma tuý phức tạp.
- Công tác lập hồ sơ: 100% số ngƣời nghiện đều có hồ sơ quản lý.
- Xét nghiệm ma túy 81 trƣờng hợp, kết quả phát hiện 52 trƣờng hợp dƣơng tính.
- Công tác cai nghiện: Đƣa 85 đối tƣợng đi cai nghiện (trong đó 68 đối tƣợng cai tự nguyện; 17 đối tƣợng đi cai bắt buộc).
Bắt, xử lý 76 vụ, 129 đối tƣợng mua bán. Trong đó + Xử lý hình sự 61 vụ, 69 đối tƣợng
+ Xử phạt hành chính 16 vụ, 62 trƣơng hợp tàng trữ, sử dụng trái phép ma túy.
Để thực hiện mục tiêu ngăn chặn và từng bƣớc đẩy lùi tệ nạn ma túy trên địa bàn huyện Gia Lâm tiếp tục đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng. Huyện đã đẩy mạnh tuyên truyề
ệ ệ
. Bên cạnh đó, UBND huyện đã tiến hành rà soát số ngƣời nghiện ma túy trên địa bàn; giao chỉ tiêu cai nghiện, phân bổ kinh phí cai nghiện cho cơ sở
, thị trấn
ệ ại các xã,
thị trấn. Ban chỉ đạo cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng huyện đều tổ chức kiểm tra kết quả cai nghiện và hỗ trợ sau cai cai nghiện. Trong đó, kiểm tra việc tổ chức thực hiện công tác cai nghiện ma túy; thẩm định hồ sơ cai nghiện tại các xã, thị trấn và thành lập hội đồng giám định kết quả cai nghiện ma túy cho từng đối tƣợng. Kết quả 100% các đối tƣợng cai nghiện ma túy tại gia đình đƣợc kiểm tra đều âm tính với hê-rô-in. Tại các xã, thị trấn
ị
ồng thờ
ại thị trấn Trâu Quỳ, công tác tổ chức cai nghiện ma túy có sự tham gia của các ngành, trong đó công chức LĐ-TB và XH, Công an phƣờng, Trạm y tế giữ vai trò chủ đạo với sự tham gia tích cực của nhân dân. Đƣợc tổ
nguyện đăng ký cai nghiện tại gia đình và cộng đồng; đƣợc cán bộ y tế phƣờng chăm sóc sức khỏe toàn diện, cung cấp thuốc hỗ trợ cắt cơn. Trong quá trình cai nghiện, cán bộ các đoàn thể của thị trấn và khu dân cƣ thƣờng xuyên phối hợp cùng gia đình động viên, hỗ trợ, quản lý, giám sát chặt chẽ, giúp đỡ ngƣời nghiện cai nghiện và chống tái nghiện ma túy. Nhờ đó, những ngƣời cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng đều nhanh chóng cắt cơn, phục hồi sức khỏe.
Bảng 2.8: Tình hình cai nghiện tự nguyện tại gia đình và cộng đồng trên địa bàn huyện Gia Lâm
Tiêu chí 2015 2016 2017 6/2018
Số ngƣời tham gia 1 11 49 7 Hoàn thành cai nghiện 1 5 16 2 Chuyển hình thức cai nghiện khác 3 0 18 3 Giảm do các nguyên nhân khác 6 2 22 0
(Nguồn : Phòng LĐ-TB và XH huyện Gia Lâm)
Từ năm 2012-2014, huyện Gia Lâm chƣa thực hiện cai nghiện ma túy tại gia đình. Chỉ duy nhất năm 2016 thực hiện 01 quyết định cai nghiện tuy nhiên tỷ lệ tái nghiện lên đến 100%. Với việc áp dụng các giải pháp tích cực, công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng trên địa bàn huyện Gia Lâm bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả khả thi. Năm 2017, trung bình mỗi năm huyệ ờng hợp cai nghiệ ại gia đình và cộng đồng, số ngƣời hoàn thành cai nghiện lên đến 16 ngƣời qua đó đã góp phần kiềm chế gia tăng số
ện.Đến 6/2018 số lƣợng hồ sơ mới tham gia cai nghiện tại công đồng mới là 07 đối tƣợng. Từ những chuyển biến tích cực trên cho thấy đây là một mô hình ngày càng hiệu quả và phù hợp với nhu cầu thực tế của ngƣời nghiện.
Bên cạnh đ ận đƣợc sự ủng hộ tích cực củ
ụ
ộng đồng trên địa bàn huyện Gia Lâm vẫn còn một số a huyệ ị trấ
ạnh đó, UBND các xã, thị trấn cũng cần quan tâm, thƣờng xuyên thăm hỏi, động viên những gia đình có ngƣời cai nghiện để tránh sự kỳ thị, xa lánh của cộng đồng, tạo điều kiện để ngƣời nghiện ma tuý có thêm động lực để cai nghiện thành công.