Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Đáp ứng nhu cầu khách hàng:
Bảng 4.7. Đánh giá Cronbach’s Alpha thang đo Đáp ứng nhu cầu khách hàng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến DAPUNG1 14,62 6,867 0,445 0,716 DAPUNG2 14,10 7,569 0,558 0,658 DAPUNG3 14,45 7,785 0,406 0,718 DAPUNG4 14,59 9,298 0,263 0,755 DAPUNG5 14,40 6,682 0,904 0,538
Giá trị Cronbach Alpha = 0,729
Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,729>0,6, điều này cho thấy dữ liệu khảo sát có độ tin cậy cao khi đưa vào phân tích. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3, trừ biến quan sát DAPUNG4 có hệ số tương quan biến tổng là 0,263 < 0,3. Do đó, tác giả loại bỏ biến DAPUNG4 và tiến hành kiểm định độ tin cậy lần thứ 2.
Bảng 4.8. Đánh giá Cronbach’s Alpha thang đo Đáp ứng nhu cầu khách hàng lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến DAPUNG1 11,17 5,367 0,435 0,785 DAPUNG2 10,66 6,000 0,557 0,697 DAPUNG3 11,01 6,151 0,408 0,775 DAPUNG5 10,95 5,116 0,947 0,513
Giá trị Cronbach Alpha = 0,755
Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS
Sau khi loại bỏ biến DAPUNG4, Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên là 0,755, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát còn lại trong thang đo Phương tiện hữu hình đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.