Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về vai trò của quản lý sự phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 68 - 69)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về vai trò của quản lý sự phố

với việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định

2.5.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về vai trò của quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh hợp giữa nhà trường và gia đình đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh

Tìm hiểu thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa NT và GĐ đối với việc GDĐĐ cho học sinh ở các trường THCS, tác giả khảo sát nhận thức của 151 GV về vai trò của công tác quản lý sự phối hợp giữa NT và GĐ kết quả thể hiện ở bảng 2.11 như sau:

Bảng 2.11. Nhận thức của GV về về vai trò của công tác quản lý sự phối hợp giữa NT và GĐ qua các nội dung

STT NỘI DUNG Đồng ý Không đồng ý SL % SL %

1 Tăng cường gắn kết mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình học sinh

104 66.7 47 33.3

2 Tăng cường điều hành các hoạt động phối hợp của CBGV với CMHS trong công tác GDĐĐ cho HS

3 Định hướng và kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp giữa NT với GĐ trong công tác GDĐĐ cho HS

52 34.4 99 65.6

4 Tăng cường hiệu quả hoạt động phối hợp giữa NT với GĐ trong công tác GDĐĐ cho HS

75 49.7 76 50.3

5 Các ý nghĩa khác. 18 11.9 133 88.1

(Nguồn kết quả điều tra phụ lục 2)

Dựa vào bảng thống kê ta thấy rằng, phần lớn GV đã nhận thức được vai trò của hoạt động quản lý là “tăng cường gắn kết mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình học sinh” có 66,7% đồng ý với nội dung này. Hay “tăng cường điều hành các hoạt động phối hợp của GV với CMHS trong công tác GDĐĐ cho học sinh” có 54,3% ý kiến đồng ý. Nhưng nhận thức của họ còn hạn chế như: chưa thấy được vai trò “định hướng và kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp giữa NT và GĐ đối với việc GDĐĐ cho học sinh” chỉ có 34,4% ý kiến đồng ý, hay vai trò “tăng cường hiệu quả hoạt động phối hợp giữa NT và GĐ đối với việc GDĐĐ cho học sinh” có 49,7%. Nhìn chung cán bộ giáo viên THCS chưa nhận thức đúng và đầy đủ vai trò của công tác quản lý sự phối hợp giữa NT và GĐ đối với việc GDĐĐ cho học sinh. Điều này làm cho hiệu quả phối hợp chưa cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)