Giới thiệu về KBNN Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nội bộ tại kho bạc nhà nước bình định (Trang 40)

7. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

2.1.1. Giới thiệu về KBNN Bình Định

KBNN được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất.

Cơ quan ở trung ương là KBNN (trung ương) có các tổ chức hành chính giúp Tổng Giám đốc thực hiện chức năng quản lý nhà nước. KBNN Bình Định trực thuộc trung ương (gọi chung là KBNN cấp tỉnh) trực thuộc KBNN. KBNN ở huyện, thành phố thuộc KBNN Bình Định (gọi chung là KBNN cấp huyện) trực thuộc KBNN Bình Định.

KBNN Bình Định, KBNN cấp thành phố, huyện có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại NHNN và các NHTM theo quy định của pháp luật.

Sơ đồ tổ chức bộ máy KBNN Bình Định quy định theo các Quyết định sau:

Quyết định số 1399/QĐ-BTB ngày 15/7/2015 của Bộ Tài chính Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức ở KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Quyết định số 696/QĐ-KBNN ngày 16/7/2015 của KBNN Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng và Văn phòng thuộc Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Quyết định số 695/QĐ-KBNN ngày 16/7/2015 của KBNN Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

35

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Bình Định

Lãnh đạo KBNN Bình Định gồm có Giám đốc và 2 Phó Giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc KBNN và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của KBNN trên địa bàn tỉnh, thành phố. Phó Giám đốc là người giúp việc Giám đốc, được Giám đốc phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác cụ thể, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách.

Phòng kế toán nhà nước: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác kế toán nhà nước; công tác thanh toán, tổng kế toán nhà nước, quản lý ngân quỹ nhà nước, phát hành và thanh toán trái phiếu Chính phủ, công tác thống kê tổng hợp; quản lý tiền mặt, ấn chỉ đặc biệt, tài sản quý, an toàn kho quỹ.

Phòng kiểm soát chi: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN,

Trường Nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Hành chính Quản trị Phòng Giao dịch KBNN Thanh tra KBNN Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia Điểm giao dịch Phòng Kế toán Nhà nước Phòng Kiểm soát chi Phòng Thanh tra - Kiểm tra Phòng Tin học Phòng Tài vụ KBNN HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ Tổ Kiểm soát chi

Tổ Kế toán nhà nước Văn phòng KBNN BÌNH ĐỊNH download by : skknchat@gmail.com

36

kiểm soát thanh toán, quyết toán vốn đầu tư XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chương trình mục tiêu quốc gia và các nguồn vốn khác được giao quản lý.

Phòng Thanh tra – kiểm tra: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành, kiểm tra nội bộ tại địa bàn tỉnh, thành phố.

Phòng Tin học: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác ứng dụng CNTT.

Phòng Tổ chức cán bộ: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác tổ chức và cán bộ tại KBNN Bình Định.

Phòng Tài vụ: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác quản lý tài chính nội ngành tại KBNN Bình Định.

Văn phòng: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác pháp chế, cải cách hành chính; công tác quản lý đầu tư XDCB nội ngành, công tác quản lý tài sản, công tác bảo vệ cơ quan; công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, quản lý con dấu; xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy cơ quan; điều phối hoạt động KBNN Bình Định.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán nội bộ tại KBNN Bình Định

KBNN Bình Định áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hình thức tổ chức mà công tác kế toán không những được tiến hành ở đơn vị cấp trên (KBNN tỉnh) mà còn được tiến hành ở những đơn vị kế toán trực thuộc (Văn phòng và KBNN huyện, thành phố) công việc kế toán ở những đơn vị kế toán trực thuộc do bộ máy kế toán ở nơi đó đảm nhận công việc kế toán ban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ đến kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp một số hoặc tất cả các phần hành kế toán và lập báo cáo kế toán trong phạm vi của đơn vị. Kế toán đơn vị cấp trên thực hiện tổng hợp số liệu từ báo cáo của các đơn vị trực thuộc gửi lên và phản ánh các nghiệp vụ có tính chất toàn đơn

37

vị, kế toán đơn vị cấp trên lập báo cáo theo quy định của Nhà nước đồng thời thực hiện việc hướng dẫn công tác kế toán của các đơn vị thuộc. Theo mô hình này công tác kế toán được xử lý tại từng đơn vị, ngoài ra đơn vị cấp trên còn thực hiện chức năng tổng hợp nên nhược điểm lớn nhất là bộ máy kế toán cồng kềnh, khả năng cung cấp thông tin chậm, mức độ chính xác chưa cao.Có thể khái quát mô hình này qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán phòng tài vụ

Nhiệm vụ của từng chức danh cán bộ công chức:

Trưởng Phòng Tài vụ - Kế toán trưởng nội bộ: Phụ trách chung, trực tiếp phụ trách công tác điều hành, phân công phân nhiệm nhân sự trong Phòng, nhiệm vụ cụ thể như sau:Chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động về công tác kế toán của Phòng Tài vụ. Có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán và báo cáo kế toán ở Phòng Tài vụ theo đúng qui định hiện hành. Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính.Chịu sự lãnh đạo và giúp giám đốc quản lý, giám sát công tác tài chính tại đơn vị. Chịu sự chỉ

Kế toán Văn phòng, XDCB, tài sản và CCDC Kế toán trưởng Kế toán thanh toán KP KBNN trực thuộc Kế toán thanh toán cá nhân, thủ quỹ nội bộ Phó phòng - Kế toán tổng hợp

Kế toán viên tập hợp chứng từ ban đầu các KBNN trực thuộc

38

đạo, kiểm tra của cơ quan quản lý cấp trên về chuyên môn, nghiệp vụ. Độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.

Chủ trì, phối hợp với các đơn vị tổ chức lập, trình phê duyệt dự toán và phân phối kinh phí nhiệm vụ chi cho các KBNN trực thuộc tỉnh.Trực tiếp phối hợp với Văn phòng về công tác XDCB và mua sắm tài sản theo kế hoạch của KBNN giao.Tổng hợp báo cáo quyết toán Tài chính nội bộ trong toàn tỉnh.Trực tiếp Kiểm soát toàn bộ chứng từ tài chính nội bộ liên quan đến công tác XDCB và mua sắm tài sản nguồn vốn phát triển của KBNN giao.

Phó phòng Tài vụ: Kế toán tổng hợp, tham mưu, giúp việc Trưởng phòng; Thay mặt Trưởng phòng điều hành hoạt động của Phòng khi được Trưởng phòng ủy quyền; phân công, đôn đốc, nhắc nhở các công chức thực hiện đúng Quy chế cơ quan và hoạt động của Phòng Tài vụ; Cùng với trưởng phòng phối hợp với các phòng có liên quan xây dựng và tổng hợp dự toán thu, chi hàng năm của KBNN tỉnh trình lãnh đạo phê duyệt để báo cáo KBNN; trình lãnh đạo phân bổ và giao kinh phí cho KBNN huyện; Phụ trách kiểm tra tất cả các báo cáo Quyết toán Quý, năm (giải ngân, thu, tiết kiệm, quà biếu...); Trực tiếp Kiểm soát toàn bộ chứng từ tài chính nội bộ thường xuyên các KBNN trực thuộc và Văn phòng KBNN tỉnh; Lập, đánh giá, tổng kết báo cáo chương trình công tác quý, năm; Các công việc khác do Trưởng Phòng phân công.

Kế toán Văn phòng, XDCB, tài sản và CCDC : Thực hiện nhiệm vụ kế toán viên tác nghiệp Văn phòng KBNN Tỉnh, các khoản chi tiêu nội bộ, nghiệp vụ, hành chính và XDCB nội ngành của Văn phòng KBNN Tỉnh; Trực tiếp lập dự toán gửi KBNN (Bằng giấy và chương trình), phân phối kinh phí nhiệm vụ chi cho các KBNN trực thuộc tỉnh; thực hiện điều chỉnh, bổ sung dự toán với KBNN và các đơn vị trực thuộc; Lập thủ tục, trình lãnh đạo giao

39

nhiệm vụ chi cho các KBNN trực thuộc; Thực hiện xuất nhập tài sản, vật tư… thực hiện chức năng của kế toán tài sản, vật tư.

Kế toán thanh toán cá nhân, thủ quỹ nội bộ: Kế toán thực hiện thanh toán các khoản cho cá nhân trên phân hệ Lương và các khoản thanh toán cá nhân liên quan đến tính thuế thu nhập cá nhân được chi tập trung tại tỉnh. Thực hiện đóng các khoản phải nộp theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo chế độ quy định; hàng tháng thanh toán chế độ BHXH cho CCVC nghỉ chế độ (nghỉ thai sản, ốm đau, nghỉ con ốm, nghỉ hưu, thôi việc…) theo chế độ quy định và tổng hợp quyết toán Thuế thu nhập cá nhân và các khoản phải nộp theo lương; Thủ quỹ nội bộ.

Kế toán viên tập hợp chứng từ ban đầu các KBNN trực thuộc: thực hiện nhiệm vụ kế toán viên tác nghiệp cho các KBNN Bình Định: KBNN Hoài Nhơn; KBNN Hoài Ân; KBNN Vân Canh; KBNN Tây Sơn; KBNN Vĩnh Thạnh; KBNN Tuy Phước; KBNN An Nhơn; KBNN Phù Cát; KBNN Phù Mỹ; KBNN Quy Nhơn; KBNN An Lão.

2.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI KBNN BÌNH ĐỊNH 2.2.1. Khái quát các nguồn kinh phí hoạt động: 2.2.1. Khái quát các nguồn kinh phí hoạt động:

Nguồn kinh phí hoạt động hàng năm: Hàng năm KBNN Bình Định được NSNN cấp đảm bảo chi một lần tiền lương, tiền công, phụ cấp lương và các khoản đóng góp theo chế độ Nhà nước quy định. Toàn bộ nguồn thu từ hoạt động nghiệp vụ KBNN Bình Định được để lại để trang trải các khoản chi hoạt động thường xuyên, không thường xuyên của hệ thống KBNN theo quy định cụ thể của Bộ Tài chính.

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu cho KBNN phù hợp với hoạt động đặc thù của KBNN trên cơ sở vận dụng tiêu chuẩn, định mức, chế độ Nhà nước quy định và trong phạm vi nguồn kinh phí.

Trên cơ sở biên chế được giao và nguồn kinh phí hoạt động, KBNN

40

Bình Định được chi mức chi tiền lương đối với CBCC bình quân toàn hệ thống là 1,8 lần mức lương đối với CBCC do Nhà nước quy định (lương ngạch, bậc, chức vụ và các loại phụ cấp, trừ phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ), KBNN chủ động phân phối tiền lương theo kết quả, chất lượng hoàn thành công việc của từng CBCC, bảo đảm công bằng, hợp lý, gắn tiền lương với hiệu quả công việc.

Kinh phí tăng thu, tiết kiệm chi so với dự toán được cấp có thẩm quyền giao được sử dụng cho các nội dung: Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động ngành; Trích Quỹ Dự phòng ổn định thu nhập; Trích Quỹ khen thưởng, phúc lợi tối đa ba tháng tiền lương, tiền công và thu nhập thực tế thực hiện trong năm. Trợ cấp thêm ngoài chính sách chung cho những người tự nguyện nghỉ chế độ trong quá trình sắp xếp, tổ chức lại lao động. Bổ sung thu nhập cho CBCC bình quân toàn hệ thống KBNN Bình Định tối đa 0,2 lần mức lương đối với CBCC do Nhà nước quy định (lương ngạch, bậc, chức vụ và các loại phụ cấp, trừ phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ).

Khi Nhà nước thay đổi chinh sách, chế độ, KBNN Bình Định tự trang trải các khoản chi tăng thêm theo chính sách, chế độ mới.

Công tác lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN hàng năm thực hiện theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn khác.

2.2.2. Tổ chức lập và phân bổ dự toán

2.2.2.1. Lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN)

Nguyên tắc và yêu cầu lập dự toán: dự toán được thực hiện từ đơn vị dự toán cấp 3 và được tổng hợp theo quy trình từ đơn vị KBNN huyện, thành phố gửi KBNN Bình Định; KBNN Bình Định tổng hợp gửi KBNN.

Quy trình lập, thẩm định, tổng hợp và thảo luận dự toán, gồm 2 bước: Bước 1: Dự toán được lập từ đơn vị dự toán cấp 3 (gồm KBNN huyện, thành phố, Văn phòng ) gửi lên KBNN Bình Định thẩm định, tổng hợp trước

41

khi gửi đi KBNN.

Bước 2: Giao số kiểm tra và tổ chức thực hiện rà soát, thẩm định tổng hợp dự toán sau khi giao số kiểm tra:

KBNN giao số kiểm tra cho KBNN Bình Định.

KBNN Bình Định giao số kiểm tra cho KBNN huyện, thành phố, Văn phòng.

Điều chỉnh, bổ sung dự toán: KBNN huyện, thành phố và văn phòng trong quá trình thực hiện dự toán nếu phát sinh tăng, giảm nhiệm vụ hoặc có nhiệm vụ đột xuất phát sinh lập dự toán điều chỉnh (tăng, giảm) vào tháng 6, tháng 10 hàng năm gửi KBNN Bình Định tổng hợp trình KBNN xem xét phê duyệt (tuân thủ các bước quy trình như lập dự toán).

Bảng 2.1: Chi tiết dự toán thu. chi giai đoạn 2015-2018

DỰ TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM: 2015-2018

Đơn vị: Ngàn đồng

SỐ TT

LOẠI MỤC NỘI DUNG

DỰ TOÁN NĂM 2015 DỰ TOÁN NĂM 2016 DỰ TOÁN NĂM 2017 DỰ TOÁN NĂM 2018 A 463 PHẦN THU 5.781.536 6.726.000 6.760.000 6.760.000 I 463 Thu từ NSNN

II 4 3 Thu hoạt động nghiệp vụ 5.781.536 6.726.000 6.760.000 6.760.000

1 46 Thu nộp Kho bạc nhà nước 5.443.709 6.366.000 6.400.000 6.400.000

463 Thu nghiệp vụ ứng vốn 2.029.300 2.200.000 2.200.000 2.200.000 463 Thu nghiệp vụ lãi TGNH 3.414.409 4.166.000 4.200.000 4.200.000

2 463 Thu giữ lại tại đơn vị 337.827 360.000 360.000 360.000

42

463 Thu nghiệp vụ thanh toán 328.76 350.000 350.000 350.000

63 Nghiệp vụ khác 9.067 10.000 10.000 10.000

B 463 PHẦN CHI 42.139.689 48.622.823 49.435.718 50.368.425

I 463

Dự toán chi từ nguồn NSNN

18.722.528 19.916.784 20.499.930 19.206.631

1 463 Chi thường xuyên 18.722.528 19 916.784 20.499.930 19.206.631

a 463 Thanh toán cho cá nhân 18.722.528 19.916.784 20.499.930 19.206.631

463 6000 Tiền lươn 10.953.499 11.874.779 12.042.212 11.881.961 463 6050 Tiền công 25.561 26.129 29.640 29.874 463 610 Phụ cấp lương 5.072.004 5.186.182 5.505.701 4.400.490 463 6300 Các khoản đóng góp 2.672.444 2.829.694 2.922.377 2.885.506

II 4 3

Dự toán chi từ ng ồn thu sự nghiệp

23.417.161 28.706.039 28.987.346 31.161.794

1 63 Chi thường xuyên 23.354.456 28.524.471 28.913.861 31.051.866

a 463 Thanh toán ho cá nhân 16.787.774 18.703.752 19.303.375 18.817.651

463 6106 Phụ cấp thêm giờ 4.179.110 4.977.812 5.222.571 4.961.260 463 6200 Tổng tiền thưởng 200.475 220.000 220.000 250.000 463 6400 Các khoản thanh toán CN 10.200.258 10.936.67 11.263.570 1.134.616

b 463 Chi nghiệp vụ chuyên môn 5.720.957 8.580.719 8.375.486 10.598.185

463 6500

Thanh toán dịch vụ công

cộng 1.338.670 1.702.459 1.689.226 2.381.600

4 3 6600

Thông tin tuyên truyền liên

lạc 251.960 45.880 342.880 440.605

463 6650 Hội nghị 297.859 211.000 204.000 278.200 463 6700 Công tác phí 633.844 974.600 959.600 1.233.10 463 6750 Chi phí thuê mướn 209.360 292.000 277.000 385.100

463 6900

Sửa chữa Tài sản từ kinh

phí thường xuyên 416.915 634.500 614.500 834.000

43

463 70 0

Chi phí nghiệp vụ chuyên

môn của từng ngành 2.211.670 3.793.280 3.693.280 4.160.080

463 775 Chi khác 845.725 1.240.000 1.235.000 1.636.000

2 463

Chi thường xuyên không giao khoán (QLKH)

3.059 68.768 21.927 69.928

463 400

Các khoản thanh toán khác cho cá nhân

44.400 16.800 42.00

463 7757

Chi bảo hiểm tài sản và phương tiện của các đơn vị khác

3.059 24.368 5.127 27.928

3

463 Chi không thường xuyên 59.64 112.800 51.558 40.000

463 6758 Thuê đào tạo lại cán bộ 59.646 112.800 51.558 40.000 (Nguồn: Phòng Tài vụ – KBNN Bình Định)

2.2.2.2. Phân bổ giao dự toán

Nguyên tắc và yêu cầu và quy trình phân bổ, giao dự toán gồm 2 bước: Bước 1: Nhận phân bổ dự toán từ KBNN

Bước 2: KBNN Bình Định phân bổ, giao dự toán cho KBNN huyện, thành phố, Văn phòng KBNN Bình Định.

Nhập dự toán chi NSNN vào hệ thống TABMIS: KBNN (Vụ Tài vụ Quản trị) nhập dự toán cho KBNN Bình Định theo quyết định giao dự toán của Tổng Giám đốc KBNN; KBNN Bình Định (phòng Kế toán NSNN) nhập dự toán cho KBNN Bình Định và phân bổ dự toán cho KBNN huyện, thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nội bộ tại kho bạc nhà nước bình định (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)