7. Bố cục đề tài
3.2.2. Hoàn thiện phƣơng pháp phân tích
Trong quá trình tiến hành phân tích tài chính khách hàng, ngân hàng mới chỉ sử dụng phƣơng pháp phân tích tỷ số và phƣơng pháp so sánh. Vì thế trong tƣơng lai, ngân hàng có thể xem xét sử dụng thêm các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp đồ thị và phƣơng pháp Dupont trong phân tích.
(1) Áp dụng phƣơng pháp đồ thị để cán bộ tín dụng có thể nhìn thấy trực quan về sự biến động của các chỉ tiêu. Sự khác biệt, không theo xu hƣớng sẽ
83
thể hiện rõ trong đồ thị khi cán bộ tín dụng thực hiện phƣơng pháp này.
(2) Phƣơng pháp Z – score là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng rất phổ biến tuy nhiên ở Việt Nam thì vẫn chƣa đƣa vào ứng dụng nhiều trong việc phát hiện và cảnh báo sớm các doanh nghiệp có khả năng phá sản.Khi doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng căng thẳng tài chính(financial distress) thì sẽ là mối nguy đối với các ngân hàng cho vay cũng nhƣ các nhà đầu tƣ.Việc phát hiện doanh nghiệp bị căng thẳng tài chính và có thể mất khả năng hoạt động liên tục trong tƣơng lai là vấn đề mà bất kì một ngân hàng nào khi quyết định cho vay cũng rất quan tâm.Và phƣơng pháp Z-Score ra đời có thể cảnh báo sớm các doanh nghiệp có khả năng phá sản.
Z-Score đƣợc tính toán dựa trên 5 chỉ số tài chính kết hợp với trọng số và đƣợc sử dụng để đánh giá rủi ro doan nghiệp.Các chỉ tiêu sử dụng trong công thức tính toán đều dễ dàng thu thập đƣợc trên báo cáo tài chính. Công thức Z – score ban đầu nhƣ sau:
Z = 0.012 X1 + 0.014 X2 + 0.033 X3 + 0.006 X4 + 0.999 X5
Sau nhiều năm phát triển, mô hình đƣợc thay đổi một số đặc điểm kỹ thuật để việc vận dụng đƣợc thuận tiện hơn và có thể đƣợc sử dụng cho nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau.
Z = 1.2 X1 + 1.4 X2 + 3.3 X3 + 0.64 X4 + 0.999 X5
Bảng 3.2. Bảng ký hiệu công thức Z-Score
Kí hiệu Hệ số Trọng
số X1 Vốn lƣu động (Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn)/
Tổng tài sản 1,2
X2 Lợi nhuận chƣa phân phối/Tổng tài sản 1,4 X3 Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế/Tổng tài sản 3,3 X4 Vốn hóa thị trƣờng/Tổng nợ phải trả 0,64
84
X5 Doanh thu thuần/Tổng tài sản 0,999
Z > 2,99 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn,có tài chính lành
mạnh và chƣa có nguy cơ phá sản
1,8 < Z < 2,99 Doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn nhƣng nằm
trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
Z < 1,8 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá
sản cao
* Phân tích số liệu tại Công ty cổ phần SX - TM Vĩnh Thạnh có kết quả nhƣ sau:
Năm 2018: Z = 1,95 => Doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn nhƣng nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.
Năm 2019: Z = 2,07 => Doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn nhƣng nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
* Phân tích số liệu tại Công ty TNHH Lâm nghiệp Sông Kôn có kết quả nhƣ sau:
Năm 2018: Z = 2,23 => Doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn nhƣng nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.
Năm 2019: Z = 1,85 => Doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn nhƣng nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.