3.3 .Giọng điệu
3.3.2. Giọng điệu bi hùng, đau đớn
Ngoài giọng điệu oai hùng, hào sảng của những hoài bão, khát vọng cơng danh, con người Ngơ Thì Nhậm có lúc cũng mang tâm sự “ưu thời mẫn thế” trước hoàn cảnh cá nhân và tình hình đất nước. Chính vì vậy mà giọng điệu bi hùng, đau đớn luôn gắn liền với con đường công danh dang dở. “Bi hùng” là vừa bi ai nhưng cũng thật hùng tráng, “đau đớn” là trạng thái đau về thể xác lẫn tinh thần. Như vậy, giọng điệu bi hùng, đau đớn là giọng điệu của sự đau buồn nhưng mang trong nó là cái khí phách hùng tráng, mạnh mẽ.
Thất bại trên con đường công danh, hơn nữa với một con người luôn trăn trở về vận nước, Ngơ Thì Nhậm khơng tránh khỏi những mất mát, tổn thương. Từ ngày đi lánh nạn, ông luôn đau đáu trong tâm sự của con người đầy vẹn trịn hiếu nghĩa. Có lúc ơng nghĩ đến các cao nhân ẩn sĩ, nhưng cảm thấy hổ thẹn vì với ơng mối suy tư về thiên hạ luôn là điều thường trực canh cánh trong lòng:
Giá ban nhẫm địa nhược tư hồ, Trung hiếu phiên thành giá cá phu! Tự hữu yên hà tàng Lãi Khẩu,
Vị năng duyên cống học Cù Tu.
(Việc thế này mà đến thế ư,
Người trung hiếu lại thành ra thế này sao! Từ có cảnh khói mây ẩn tàng ở Lãi Khẩu, Chưa thể luyện thuốc tiên để học bạn Cù Tu.)
(Sở hữu tiếu)
Nhan đề bài thơ là Sở hữu tiếu nghĩa là “Có điều đáng cười” nhưng đằng sau nụ cười đó là giọng điệu của một nỗi lịng quặn đau trước nhân tình thế thái. Khi con đường cơng danh gặpphải trắc trở, Ngơ Thì Nhậm tìm đến ước mơ của sự di dưỡng tâm hồn như một lẽ thiết yếu. Thú vui nhàn quê giữa chốn “điền viên sơn thủy” là sự phủ nhận nỗi niềm đau buồn của nho sĩ trước thời thế suy vi. Trong bài Dữ dật sĩ Phạm Thì Thấu liên vận, ơng cảm thấy hổ thẹn khi không dám luận chuyện anh hùng hào kiệt với người bạn tri kỉ của mình. Nhưng chính cái thẹn ấy đã nâng cao nhân cách của con người Hi Dỗn:
Vơ năng nghễ thế đàm hào kiệt, Do khả phi thư đối thánh hiền. Ngọc tỉnh đình hàm xuân thủy tú, Hà phương nhân thực đĩnh chi liên.
(Khơng thể nhìn đời bàn chuyện hào kiệt, Cịn được mở sách đối bậc thánh hiền.
Nghỉ ngơi bên giếng ngọc nước xn thanh tú, Có ngại gì, thảnh thơi trồng xuống đó chồi sen.) Tuy nhiên chính sự né tránh thực tại về với chốn sơn lâm lại tạo nên
mối tâm sự ngổn ngang trong lòng tác giả. Người xưa mượn chuyện du ngoạn để giải khuây ngâm vịnh, thưởng thức vẻ đẹp non xanh nước biếc nhưng đó chỉ là bề nổi của thơ ca, đằng sau bề nổi ấy là cả một bầu trời tâm sự. Cũng giống như các nhà nho xưa, cách biểu lộ tâm trạng của Hi Dỗn cũng khơng
tránh khỏi sự trăn trở trước vận mệnh đất nước. Vì thế nhà thơ không giấu được một giọng điệu đầy đau đớn:
Nãi trương bộ hà chi bố la Tán phương nhĩ hồ thủy tân Liêu ngự hoài ư du quan Thực ngô tâm chi vân vân
(Bèn buông lưới bắt tôm tép Bên bến nước rắc mồi thơm Lấy du ngoạn khuây sầu não Thực lòng ta bao ngổn ngang)
(Lâm Trì phú)
Dù khơng thốt khỏi thực tại đau buồn nhưng nhà thơ vẫn không nhụt đi ý chí của một bậc quân tử trong giọng điệu đầy khí phách, hồi bão của giấc mộng công danh. Trong thiên Tiêu dao du có nói“vật ở trên đời khơng
cứ lớn nhỏ đều gửi hình trong khoảng trời đất, vật tuy có lớn nhỏ khác nhau nhưng đều có sở năng riêng, nếu đặt nó trong hồn cảnh thích hợp sở tính, sở năng thì nó là tiêu dao tự tại”[2; tr 61]. Nhận thức rõ điều đó, Hi Dỗn cũng
là nặng lịng vì dân vì nước.Cho nên con người ấy không bao giờ sờn lịng, đổi chíkhi nghĩ đến mộng cơng danh. Trong Tiêu dao du phú, ông đã tái hiện một giọng điệu thật bi hùng với khí chất của một người quân tử nặng lịng ưu ái:
Thiên địa trung hề ngơ minh mệnh Vũ trụ nội hề ngô linh đài
Mã sinh noãn hề, ngoại vật quan vật Bằng phù giao hề, thiên nhai chi nhai
(Mệnh sáng của ta chừ, ở trong trời đất Lịng son của ta chừ, khắp trong khơng gian
Ngựa đẻ ra trứng chừ, ngồi vật nhìn vật Chim bằng cưỡi gió chừ, xanh thẳm trời xanh)
Có thể nói tư tưởng hành đạo đã chi phối con người Hi Doãn, dù đau buồn bất mãn trước thực tại nhưng khơng vì thế mà ơng qn đi an nguy của thiên hạ. Nhân cách của Hi Doãn là nhân cách của một con người biết khước từ nỗi niềm cá nhân, một lịng ln trăn trở vì nhân dân và đất nước.
Tiểu kết chương 3
Việc nắm rõ những đặc trưng về thể loại thơ, phú, chiếu không chỉ
truyền tải những nội dung, tư tưởng trong sáng tác của Ngơ Thì Nhậm, đặc biệt cịn tập trung khắc họa mẫu hình hành đạo của con người ông. Vận dụng linh hoạt về thể loại thơ đã phản ánh trung thực tư tưởng,khát vọng nói chí
của người quân tử; vận dụng thể loại phú là để nhà nho nghiền ngẫm cái tôi
bản thể trước vũ trụ; vận dụng chiếu là để nhà nho làm tròn tư cách của một quân sư chính trị tài ba.
Sự bày tỏ tư tưởng hành đạo ở hệ thống từ ngữ biểu hiện trực và từ ngữ
biểu hiện gián tiếp qua điển cố một mặt không chỉ cho thấy khả năng uyên
bác, điêu luyện trong việc yêu chuộng bút pháp của văn chương trung đại, mặt khác còn tái hiện chân thực, sinh động chân dung, tính cách, phẩm giá của con người Hi Doãn. Đặc biệt sự biểu hiện đa dạng trong giọng điệu vừa
oai hùng, hào sảng vừa bi hùng, đau đớn đã chứng minh cho quy luật “vào
KẾT LUẬN
1.Trong thế kỉ XVIII, bối cảnh xã hội Việt Nam có những biến cố loạn
lạc, nội chiến xảy ra liên miên, mất mùa đói kém, quan lại nhiễu nhương, đặc biệt đời sống dân tình đói khổ mà khơng bút mực nào tả xiết. Với tình hình xã hội như thế, khơng ít những nhà nho bất mãn trước thời cuộc. Thế nhưng với tư cách của một con người nặng lòng với quê hương, đất nước, Ngơ Thì Nhậm ln làm trịn sứ mệnh và trách nhiệm của một nhà nho hành đạo, ông ln trăn trở, suy tư, tìm ra phương cách giúp lê dân bá tánh thốt khỏi cảnh dầu sơi, lửa bỏng. Sự kết tinh của ba tư cách nho gia – thiền gia – tác gia đã làm nên nét độc đáo trong con người Hi Doãn. Khát vọng xả thân nhập thế, tư tưởng “dĩ Nho giải Phật”, đặc biệt với một trí thức tài hoa, uyên bác đã làm nên bậc đại nhân, có thể nói khơng một đại biểu đương thời nào sánh bằng. Tâm sự cá nhân và nỗi lòng nặng trĩu với quê hương đất nước qua những sáng tác dồi dào về số lượng, đa dạng về thể loại đã tôi luyện nên một cây bút mẫu mực, xuất chúng.
2. So với Nho giáo chính thống, tư tưởng hành đạo của Ngơ Thì Nhậm
đã có phần li tâm. Với các nho sĩ hành đạo đời trước, họ đem tài năng của mình thi thố, đỗ đạt và ra làm quan cho triều đình.Tuy nhiên khát vọng nhập thế của Ngơ Thì Nhậm khơng chỉ đứng trên lập trường của một dân tộc mà cịn có tầm ảnh hưởng ra ngồi khu vực, đặc biệt là một quân sư tài ba đã làm tròn trách nhiệm ngoại giao. Cái nghĩ về nhân dân, đất nước của Ngơ Thì Nhậm mang tầm nhìn xa trơng rộng, khơng chỉ ở hồn cảnh đất nước lúc bấy giờ mà ông cịn trăn trở cho hậu thế về sau. Chính vì tâm niệm ấy, ông mong muốn tìm được ân đức sáng soi từ một vị minh quân xuất chúng. Quan niệm về chữ trung ở nhà nho hành đạo Ngơ Thì Nhậm đã có sự biến đổi rất linh
niệm chữ trung cũng có màu sắc khác hơn. Trung quân phải gắn liền với tư
tưởng trọng dân, lợi ích của vua và dân tộc phải song hành, đồng nhất. Cho nên với Ngơ Thì Nhậm, trung qn ln gắn liền với ái quốc. Đặc biệt sự tiếp thu tinh thần yêu nước, tư tưởng trung quân của các bậc tiền bối là cách thức để trung gắn liền với hiếu và nghĩa. Ngơ Thì Nhậm ý thức rất rõ: nghĩ về gia đình, người thân ruột thịt mới là cơ sở làm nên sự vẹn trịn về đạo trung tín của người qn tử.
So với các nho sĩ cùng thời, Ngơ Thì Nhậm khơng chọn con đường từ bỏ áo mũ khi một vương triều mới xuất hiện. Mặc dù có tìm đến Thiền học để di dưỡng tâm hồn nhưng quan niệm về thiền học của ông không đi theo con đường của các ẩn sĩ lánh đời mà gắn liền với yêu đời nhập thế, phổ độ chúng sinh. Với hai tư cách nho gia – thiền gia, Ngơ Thì Nhậm đã góp phần tơ đậm khuynh hướng “vào Nho ra Phật” của kiểu tác giả văn học trung đại Việt Nam.
3. Với hình tượng có sức khái quát lớn – nhà nho hành đạo, Ngơ Thì
Nhậm đã thể hiện tài năng uyên bác của mình trong việc lựa chọn những phương thức nghệ thuật đặc sắc.
Đấy là sự vận dụng đa dạng nhiều thể loại mà đặc trưng tiêu biểu là
thơ, phú, chiếu. Các thể loại được lựa chọn hầu như mang dung lượng cô
đọng, hàm súc (thơ: chủ yếu là thơ Đường luật phù hợp với tinh thần nói chí, tỏ lòng của người quân tử; phú: được làm theo thể cổ phú phù hợp với việc thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, giữa bản thể với vũ trụ; chiếu: chủ yếu là thay lời vua Quang Trung phù hợp với việc ban xuống thần dân về những sự kiện trọng đại của triều đình). Chính sự ngắn gọn về dung lượng, sự xúc tích trong ý tưởng rất phù hợp với tư tưởng hành đạo, đặc biệt là đối với sự tiếp nhận đội ngũ nho sĩ Bắc Hà thời bấy giờ.
Đấy là sự vận dụng ngơn ngữ mang tính trang nhã, un bác, bởi hầu như các sáng tác của Ngơ Thì Nhậm đều viết bằng chữ Hán. Tư tưởng tình cảm biểu hiện qua hệ thống từ ngữ thể hiện trực tiếp tư tưởng hành đạo cũng biến hóa linh hoạt phù hợp với tư tưởng trung quân, vẹn tròn hiếu nghĩa đặc biệt là tâm hồn tráng chí, hào phóng. Hơn nữa để khẳng định tài năng học vấn uyên thâm và tôn trọng những quy phạm chặt chẽ của văn học trung đại, việc sử dụng hệ thống từ ngữ thể hiện gián tiếp tư tưởng hành đạo qua điển cốcũng phục dựng khơng khí oai hùng của lịch sử, noi gương các anh hùng
lưu danh thiên cổ và tiếp thu những bài học nhân văn sâu sắc.
Đấy là sự tổ chức giọng điệu phù hợp với những tâm sự, suy tư về nhân dân, đất nước. Không chỉ thể hiện tâm thế, khát vọng hăm hở trên con đường công danh qua giọng oai hùng, hào sảng, có lúc, tác giả cũng mang tâm sự u hồi, bất đắc chí bởi sự suy vi thời thế qua giọng bi hùng, đau đớn. Nhưng dù con đường hoạn lộ có hanh thơng hay trắc trở, Hi Dỗn vẫn ln tỏ rõ giọng điệu của một anh hùng ôm ấp giấc mộng “kinh bang tế thế”.
4. Nghiên cứu về kiểu tác giả nhà nho hành đạo không phải là vấn đề
mới mẻ. Nhưng nó giúp độc giả có cái nhìn tích cực và học tập được nhiều nhân cách từ giáo lí thánh hiền.Với bối cảnh xã hội có nhiều biến động phức tạp như hiện nay, con người dễ thiếu lý tưởng sống, đặc biệt là thiếu tinh thần tự tôn dân tộc, hướng về lợi ích cá nhân hơn lợi ích cộng đồng. Cho nên cơng tác giáo dục cho thế hệ trẻ về lịng yêu nước, tư tưởng sống với hoài bão, ý chí cống hiến cho dân tộc, sự giải quyết dung hịa giữa mối quan hệ riêng – chung có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mẫu người toàn tài tâm – chí – đạo của Ngơ Thì Nhậm quả là một nhân cách sáng giá. Nhân cách ngời sáng đó rất phù hợp với việc phát huy và xây dựng những mẫu hình con người mới của thời đại hội nhập.
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
[1] Nguyễn Cơng Trí (2018), “Kiểu tác giả nhà nho hành đạo trường hợp Ngơ Thì Nhậm”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ văn năm 2018, Trường Đại học Quy Nhơn, tr 178 - 183.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thạch Can chủ biên, Cao Xuân Huy (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (quyển I), Nxb Khoa học xã hội, H.
[2] Thạch Can chủ biên, Cao Xuân Huy (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (quyển II), Nxb Khoa học xã hội, H.
[3] Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho Phật Lão được tiếp thu và chuyển hóa thế nào trong đời sống tư tưởng và văn hóa thời đại Lý – Trần”, Tạp chí Văn học (6), tr 67 – 72.
[4] Dỗn Chính chủ biên (1992), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo
dục, H.
[5] Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H.
[6] Đồn Trung Cịn dịch (2002), Tứ thư (trọn bộ 4 tập), Nxb Thuận Hóa,
Huế.
[7] Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại
học Vinh, Nghệ An.
[8] Nguyễn Đăng Điệp (2010), Thi pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, H. [9] Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục (bản dịch), Nxb Khoa học xã hội,
H.
[10] Lâm Giang chủ biên (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 4, Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, H. [11] Lâm Giang chủ biên (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 5, Viện KHXH
Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, H. [12] Lê Bá Hán chủ biên, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển
[13] Đặng Thị Hảo (2013), “Ba loại hình tác gia văn học thời Lý – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.19-31.
[14] Trần Hoàng Hùng (2013), Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh trong văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại (Luận án tiến sĩ), Học viện Đại
học Quốc gia, Trường Đại học KHXH&NV, TP. Hồ Chí Minh.
[15] Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại,
Nxb Văn hóa Thông tin, H.
[16] Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, H. [17] Nguyễn Hiến Lê (1995), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, H.
[18] Mai Quốc Liên chủ biên (2002), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 4, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, H.
[19] Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia, Trường Đại học KHXH&NV, TP.Hồ Chí Minh.
[20] Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học (tập II), Nxb Giáo dục, H. [21] Ngô gia văn phái (1970), Hồng Lê nhất thống chí, Nguyễn Đức Vân và
Kiều Thu Hoạch dịch, Nxb Văn học, H.
[22] Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H.
[23] Nhiều tác giả (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Thuận Hóa, Huế.
[24] Hồng Phê chủ biên (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H. [25] Hồ Văn Phi (2002), Đàm đạo với Khổng Tử, Nxb Văn học, H.
[26] Nguyễn Khắc Phi (2002), “Phương pháp loại hình”, Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Nxb Giáo dục, H, tr.720 - 722.
[27] Nguyễn Ngọc Phú (2018), Con người trung nghĩa trong văn học nhà nho
Nam Bộ nửa sau thế kỉ XIX (Luận án tiến sĩ Ngữ văn), Trường Đại
[28] Nguyễn Hữu Sơn chủ biên, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2009), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, H.
[29] Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr. 3 - 18.
[30] Nguyễn Kim Sơn (2003), “Góp bàn về lý tưởng thẩm mỹ của đạo gia”, Tạp chí Văn học, (2), tr. 65.
[31] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H.
[32] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam,
Nxb Giáo dục, H.
[33] Bùi Duy Tân chủ biên (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập hai, Nxb Giáo dục, H.
[34] Bùi Duy Tân chủ biên (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập ba, Nxb Giáo dục, H.
[35] Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật và văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.
[36] Lê Văn Tấn (2016), “Tư tưởng hành đạo của nhà nho Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (5), tr. 108 – 113.
[37] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, H.
[38] Lã Nhâm Thìn chủ biên (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.
[39] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn