3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.3.2. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu
2.3.2.1. Xác định các thông số môi trường nước
+ Nhiệt độ: đo hàng ngày bằng nhiệt kế thủy ngân, độ chính xác 1 0 C. + pH: đo hàng ngày bằng máy đo pH điện tử loại HANNA, độ chính xác 0,01.
+ Hàm lượng oxy hòa tan: đo hằng ngày bằng máy đo oxy điện tử loại HANNA, độ chính xác 0,01.
+ Đo độ mặn bằng khúc xạ kế (độ chính xác 1‰)
2.3.2.2. Theo dõi sinh trưởng và sống sót của cá
Định kỳ 10 ngày (đối với thí nghiệm 1) và 30 ngày (đối với thí nghiệm 2 và 3) cân khối lượng cá (sai số 0,01g) và đo chiều dài thân cá để đánh giá sinh trưởng.
- Sinh trƣởng tuyệt đối khối lƣợng và chiều dài thân cá đƣợc xác định theo công thức: 1 0 1 0 W W A t t
Trong đó:
A: Sinh trưởng tuyệt đối khối lượng (gam/ngày) hay dài toàn thân (mm/ngày).
W0: Khối lượng (gam) hay dài toàn thân (mm) ở thời điểm khảo sát trước.
W1:Khối lượng (gam) hay dài toàn thân (mm) ở thời điểm khảo sát sau. t1- t0: Khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát (ngày).
- Tỷ lệ sống của cá:
Định kỳ 10 ngày (đối với thí nghiệm 1) và 30 ngày (đối với thí nghiệm 2 và 3) kiểm tra tỷ lệ sống của cá cùng với thời điểm kiểm tra sinh trưởng cá. Tỷ lệ sống của cá được xác định theo công thức:
S(%) =
Trong đó:
S1: Là số lượng cá đầu kỳ khảo sát S2: Là số lượng cá cuối kỳ khảo sát
2.3.2.3. Xác định hệ số chuyển hóa thức ăn
Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá được xác định theo công thức:
FCR =
Trong đó: FCR: hệ số tiêu tốn thức ăn.
P: Tổng khối lượng thức ăn cá sử dụng (gam).
W: Khối lượng cá tăng trưởng (gam).