Đối với UBND tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 108 - 118)

6. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.2. Đối với UBND tỉnh Bình Định

- Kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo điều hành, phân công, phân cấp, phân quyền rõ ràng, cụ thể nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước ở cấp Huyện, cấp Xã.

- Triển khai đồng bộ, hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật về nông nghiệp. Đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cấp Huyện, cấp xã sử dụng ngân sách địa phương và huy động các nguồn hợp pháp khác để có vốn đối ứng theo tỉ lệ quy định tại Quyết định số 391/QĐ-UBND ngày 27/01/2014 của UBND tỉnh Bình Định. Tiếp tục thực hiện các cơ chế và lồng ghép các nguồn vốn để xây dựng thuỷ lợi, giao thơng nội đồng, cơ giới hố để tăng năng suất lao động. Triển khai thực hiện tốt các cơ chế hỗ trợ của tỉnh; tăng cường hơn nữa công tác phối hợp, chỉ đạo hướng dẫn triển khai các chương trình, dự án, chính sách ở cấp Huyện nhằm tạo sự chuyển biến tích cực trong cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn Huyện Tuy Phước trong Chương 2 cùng với những khó khăn, thách thức cùng diễn biến phức tạp của thời tiết, Luận văn đã nhấn mạnh huyện Tuy Phước cần có giải pháp tích cực, đồng bộ để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp. Do đó, Chương 3 Luận văn đã đề xuất 05 nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn Huyện Tuy Phước trong thời gian đến. Hệ thống các giải pháp bao gồm: Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp tại huyện Tuy Phước; Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách, quy định đối với các hoạt động sản xuất,

kinh doanh về nơng nghiệp; hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện; Tăng cường kiểm tra, giám sát trong hoạt động quản lý nhà nước về nông nghiệp và các giải pháp khác. Để tạo điều kiện thực hiện các giải pháp này một cách thuận lợi, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và UBND tỉnh Bình Định. Hi vọng các giải pháp và kiến nghị này sẽ giúp huyện Tuy Phước hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước, tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho số đông dân cư, nông dân, đảm bảo an sinh xã hội và là chố dựa quan trọng cho kinh tế Việt Nam. Với vị trí quan trọng đó, Đảng và Nhà nước đều quan tâm, chú trọng chỉ đạo các địa phương trên cả nước phải đảm bảo ngành nông nghiệp được phát triển hiệu quả, theo hướng công nghệ cao và hiện đại. Nhận thức được tầm quan trọng đó, huyện Tuy Phước trong những năm qua đã thực hiện quản lý nhà nước về nông nghiệp khá tốt và đạt nhiều hiệu quả quan trọng, tích cực.

Với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận văn đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về nơng nghiệp; trên cơ sở đó, luận văn phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp giai đoạn 2015- 2019 trên địa bàn huyện Tuy Phước để rút ra những hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế đó để đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn Tuy Phước trong thời gian tới.

Nhìn chung, luận văn đã giải quyết khá triệt để và hoàn thiện các mục tiêu nghiên cứu nêu ra ở phần Mở đầu. Mặc dù có nhiều cố gắng, bám sát mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Do đó, tác giả mong muốn nhận được góp ý, chỉ dẫn, bổ sung của các thầy, cô giáo và các bạn để giúp luận văn được hoàn thiện hơn về mặt lý luận và thực tiễn; qua đó giúp huyện Tuy Phước có thể hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trong thời gian tới và giúp nền nông nghiệp trên địa bàn huyện phát triển hiệu quả và tích cực hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Mai Văn Bưu & Ct (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

[2] Chi cục Thống kê huyện Tuy Phước (2019), Niên giám thống kê năm 2019 huyện Tuy Phước, Bình Định.

[3] Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2015), "Nông nghiệp Việt Nam hướng đến phát triển bền vững", Tạp chí Cộng sản, (868), tr.41-43.

[4] Nguyễn Văn Chử (2016), Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đối với

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Luận

án tiến sĩ quản lý hành chính cơng, Học viện hành chính Quốc gia, Hà Nội.

[5] Nguyễn Hữu Đễ (2006), Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp nông

thôn ở Việt Nam con đường và bước đi, Nxb Đại học Quốc gia.

[6] Đặng Minh Đức (chủ biên) (2016), Bảo hiểm nơng nghiệp: Chính sách thách thức và kinh nghiệm từ châu Âu, Nhà xuất bản Khoa học-xã hội.

[7] Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

[8] Lê Hịa (2015), Phát triển nơng nghiệp - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Kiểm tốn nhà nước, số 50.

[9] Vương Đình Huệ (2013), "Tái cơ cấu ngành nơng nghiệp nước ta hiện nay", Tạp chí Tài chính, (854), tr.37-39.

[10] Vũ Trọng Khải (2015), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện

nay: Những trăn trở và suy ngẫm, NXB chính trị Quốc gia-Sự thật,

Hà Nội.

[11] Nguyễn Như Khoa (2018), Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở Huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, Luận văn Quản lý kinh tế, Trường Đại

học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[12] Hoàng Sỹ Kim (2007), Đổi mới quản lý nhà nước đối với nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ

Quản lý kinh tế, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

[13] Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tuy Phước(2015),

Báo cáo tình hình thực hiện chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa theo Nghị định số 42/2012/NĐ-CP.

[14] Nguyễn Thu Phương (2018), Kinh nghiệm quản lý, phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở một số nước và giá trị tham khảo, Tạp chí

Cơng thương, Học viện Hành chính Quốc gia.

[15] Quý Lâm - Kim Phượng (2014), Chính sách Quốc gia về đầu tư và phát

triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, NXB Nông nghiệp.

[16] Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Định (2018), Đề án

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Bình Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

[17] Nguyễn Danh Sơn (2010), Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại

(2015).

[18] Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[19] Nguyễn Thị Thủy Tiên (2018), Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở thị

xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[20] Tổng cục Thống kê (2016), Thơng cáo báo chí về tình hình KT-XH năm

2016, Hà Nội.

[21] Đồn Tranh (2012), Phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 - 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[22] Bùi Thanh Tuấn (2013), Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở tỉnh Tuyên

Quang, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Hà Nội.

[23] Viện Chiến lược và Chính sách Tài ngun và Mơi trường (2009), Báo cáo đánh giá về biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Hà Nội.

[24] UBND huyện Tuy Phước (2009), Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 19/01/2009 về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức của Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện;

[25] Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Tuy Phước giai đoạn 2016- 2020 ngày 10/9/2016.

PHỤ LỤC

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

Tôi tên là Đỗ Thị Son San, là học viên cao học chuyên ngành Quản lý Kinh tế tại trường Đại học Quy Nhơn.

Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước

về nông nghiệp trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”.

Xin Anh/Chị giành chút thời gian đánh giá một số thông tin về thực trạng công tác “Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”.

Tơi xin cam đoan những thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ chỉ dùng cho nghiên cứu mà khơng dùng cho mục đích nào khác.

I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG

1. Anh (Chị) cho biết giới tính của bản thân? Nam Nữ

2. Anh (Chị) cho biết độ tuổi của bản thân?

Từ 18-30 Từ 31- 45 Từ 46- 55 Trên 55 3. Anh (Chị) cho biết trình độ chuyên môn hiện tại?

Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 4. Anh (Chị) cho biết cơ quan công tác tại?

………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………

……………………………………………………………………….

II. PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT

Xin Anh/Chị vui lịng đánh dấu (X) vào ơ tương ứng được cho là hợp lý nhất.

Trong đó

(1)= Rất khơng đồng ý (2)= Không đồng ý

(4)= Đồng ý (5)= Rất đồng ý

Câu 1. Xin Anh/Chị hãy cho biết ý kiến về công tác xây dựng và thực

hiện quy hoạch kế hoạch, phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

TT Tiêu chí (1) (2) (3) (4) (5)

1

Quy hoạch phát triển nông nghiệp gắn kết với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Huyện

2

Có sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành có liên quan trong quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch

3 Công tác quản lý thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp được quan tâm đúng mức.

4

Chất lượng quy hoạch phát triển nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp

5 Quy hoạch có mục tiêu cụ thể và phân kỳ thực hiện Quy hoạch

6

Quy hoạch phát triển nông nghiệp được điều chỉnh, bổ sung phù hợp theo thực tiễn sản xuất nông nghiệp

7 Quá trình xây dựng Quy hoạch có sự kết hợp, đóng góp ý kiến của người dân.

8 Quy hoạch phát triển nông nghiệp được công bố công khai

9

Xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp hàng năm xuất phát từ thực tiễn của các địa phương trong Huyện Tuy Phước

10 Kế hoạch phát triển nông nghiệp đảm bảo tính khoa học

11 Kế hoạch phát triển nông nghiệp đảm bảo đạt hiệu kinh tế xã hội cao

12 Kế hoạch phát triển nông nghiệp dựa vào định hướng, chiến lược phát triển kinh tế - xã

TT Tiêu chí (1) (2) (3) (4) (5) hội của địa phương

13

Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch của UBND huyện Tuy Phước đạt được mục tiêu đặt ra

Câu 2. Xin Anh/Chị hãy cho biết ý kiến về công tác xây dựng và thực

hiện chính sách, quy định QLNN về nông nghiệp trên địa bàn huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định.

TT Tiêu chí (1) (2) (3) (4) (5)

1 Các chính sách, quy định được ban hành đầy đủ, kịp thời

2 Các văn bản hướng dẫn dễ hiểu, rõ ràng, đầy đủ

3

Chính sách, quy định ban hành đúng nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật 4 Thủ tục hành chính được niêm yết

cơng khai 5

Cơng tác thực hiện các chính sách, quy định trong nơng nghiệp theo đúng quy trình

6 Thủ tục hành chính được giải quyết nhanh gọn, đúng hẹn

7

Cán bộ, công chức giải quyết công việc với thái độ nhiệt tình, đúng mực, hiệu quả

8 Triển khai thực hiện đạt được mục tiêu của chính sách, quy định 9

Người dân hiểu rõ về các chính sách, quy định trong sản xuất nông nghiệp

Câu 3. Xin Anh/Chị hãy cho biết ý kiến về công tác tổ chức bộ máy

quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

TT Tiêu chí (1) (2) (3) (4) (5)

1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về nông nghiệp hợp lý

2

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về nông nghiệp hợp lý, rõ ràng

3

Các phòng, ban phối hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nông nghiệp

4 Cán bộ quản lý nơng nghiệp có năng lực, trình độ chun mơn phù hợp

5 Cán bộ quản lý nông nghiệp năng động, tâm huyết với công việc được giao

6

UBND huyện Tuy Phước giành kinh phí riêng cho phát triển, đào tạo nguồn nhân lực quản lý

7

Cán bộ được trang bị đầy đủ kiến thức quản lý nhà nước, ứng dụng công nghệ thông tin, tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp

8 Các cán bộ được trang bị đầy đủ trang thiết bị để phục vụ công việc

Câu 4. Xin Anh/Chị hãy cho biết ý kiến về công tác kiểm tra, giám sát

và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

STT Tiêu chí (1) (2) (3) (4) (5)

1 UBND huyện Tuy Phước lập kế hoạch kiểm tra rõ ràng, đầy đủ

2 Quy trình kiểm tra hợp lý 3 Số đợt kiểm tra phù hợp

4 Thời điểm kiểm tra thích hợp

5 Các cán bộ kiểm tra có thái độ làm việc đúng mực, liêm khiết

6 Quy định xử phạt công khai, đủ sức răn đe

7 Các quy định pháp lý thiếu cụ thể và các chế tài chưa đủ mạnh

Câu 5: Để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn Huyện Tuy Phước trong thời gian đến, theo Anh/Chị cần những giải pháp nào?

…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. .…………………………………………………………………………. .…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. .…………………………………………………………………………. .…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. .…………………………………………………………………………. .…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. .…………………………………………………………………………. .…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. Xin trân trọng cám ơn quý Anh /Chị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 108 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)