Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 37 - 40)

6. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP

1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp:

Bộ máy quản lý nhà nước trong nông nghiệp của chính quyền cấp huyện được tổ chức đảm bảo đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp huyện, bảo đảm công tác chỉ đạo, điều hành từ huyện đến địa phương được thông suốt, hiệu quả.

cho việc UBND huyện giao nhiệm vụ cho các phịng ban chun mơn, UBND các xã, thị trấn thực hiện các nội dung về quản lý nhà nước về nông nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.

Chủ tịch UBND huyện là người đứng đầu UBND huyện có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định. Chủ tịch UBND cấp huyện phụ trách quản lý điều hành chung. Chủ tịch UBND huyện phân cơng cho các Phó Chủ tịch UBND huyện, Ủy viên UBND huyện phụ trách một số lĩnh vực công tác thuộc thẩm quyền chung của UBND huyện. UBND huyện chỉ đạo các phòng ban và UBND các xã.

Trong đó, nội dung quản lý nhà nước về nơng nghiệp được giao cho Phịng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phụ trách tổng hợp. Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau: Các cơ quan cấp huyện thuộc ngành nông nghiệp, chịu sự chỉ đạo, quản lý của UBND cấp huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Sở NN&PTNT. Phòng NN&PTNN thuộc UBND cấp huyện sẽ là các cơ quan tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và đảm bảo sự thống nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác. Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp là đơn vị sự nghiệp của UBND cấp huyện, có chức năng tham mưu giúp UBND cấp huyện thực hiện các hoạt động sự nghiệp về khuyến nông, khuyến lâm, chăn nuôi, thú y, thủy sản, trồng trọt, bảo vệ thực vật, các dịch vụ thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện; chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp huyện về tổ chức, số lượng người làm việc và hoạt động theo quy định; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn và các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Ngồi ra các phịng ban khác có liên quan đến quản lý nhà nước về nơng nghiệp như Phịng Tài chính-Kế hoạch, Phịng Tài ngun-Mơi

trường, Chi cục Thống kê. UBND cấp xã: Phân cơng 01 Phó Chủ tịch UBND và 01 cán bộ phụ trách công tác QLNN về nơng nghiệp.

* Tiêu chí đánh giá

- Sự hợp lý trong bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về nông nghiệp - Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy tổ chức quản lý hợp lý, rõ ràng

- Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, phòng, ban ngành - Năng lực, trình độ của cán bộ quản lý

- Trang thiết bị được cung cấp cho cán bộ để làm việc

1.2.4. Công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp:

Kiểm tra, giám sát trong quản lý nhà nước về nông nghiệp là đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp theo các đề án, chương trình, kế hoạch, chính sách, qui định đã đề ra, đồng thời phát hiện những sai lệch của các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp (kiểm sốt giết mổ, vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm, vật tư nơng nghiệp…) để có biện pháp điều chỉnh.

Để làm tốt cơng tác này, chính quyền cấp Huyện xây dựng bộ máy tổ chức, cán bộ kiểm tra, thanh tra ở Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với các cơ quan chuyên ngành, sử dụng các phương pháp, hình thức kiểm tra, giám sát phù hợp với hệ thống pháp luật của Nhà nước.

Việc kiểm tra, giám sát giúp cho cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các hoạt động của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời. Đồng thời, khuyến khích, tạo điều kiện cho những mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi và nhân rộng, tạo sức lan tỏa một số mơ hình tiên tiến trong phát triển nông nghiệp nâng cao hiệu quả của các chính sách, chương trình phát triển nơng nghiệp.

Cơng tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm lĩnh vực nơng nghiệp đối với cấp huyện gồm có các hoạt động:

(i) Kiểm tra, giám sát việc và xử lý các vi phạm trong việc triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách trong nơng nghiệp

(ii) Kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về kiểm soát giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật và kiểm tra vệ sinh thú y.

(ii) Kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật chuyên ngành về vật tư nông nghiệp, an tồn thực phẩm.

Tiêu chí đánh giá

- Kết quả thực hiện kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm. - Tính chặt chẽ của quy trình kiểm tra và xử lý các vi phạm. - Tính thường xuyên của việc kiểm tra, giám sát.

- Tính cơng khai của các vi phạm trên cổng thông tin điện tử huyện, đài truyền thanh huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)