1.3.1. Yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
Cơng cuộc ĐMGD đang diễn ra trên tồn thế giới, ý thức được vai trò của giáo dục trong việc phát triển nhân cách con người, tại Đại hội lần thứ XI, kiểm điểm 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội X; nhìn lại 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, 20 năm thực hiện cương lĩnh năm 1991, Đảng ta khẳng định ĐMGD đạt một số kết quả bước đầu, chi ngân sách nhà nước cho GD&ĐT đạt trên 20%; việc huy động các nguồn lực xã hội cho GD&ĐT, phát triển GD&ĐT ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm, quy mô GD tiếp tục được phát triển. Trong Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013, Đảng và Nhà nước đã cho thấy sự bắt đầu đổi mới từ quan niệm về chất lượng GD, xây dựng nhân cách người CBQL giáo dục. Nghị quyết nêu một bộ phận GV, CBQL chưa theo kịp yêu cầu ĐMGD, thiếu tâm huyết, vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Chính vì vậy, việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tơn vinh nhà giáo phải trên cơ sở đánh giá năng lực, đạo đức nghề nghiệp và hiệu quả công tác. [2]
20
cận với các xu thế GD mới. Nội dung, phương pháp GD đang dần được điều chỉnh, cải tiến nhằm gắn liền kiến thức khoa học với thực tiễn đời sống XH. Đứng trước những thay đổi đó, Bậc học mầm non cũng chủ động điều chỉnh đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức ĐTBD cũng như cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng bồi dưỡng GVMN đáp ứng yêu cầu XH nhằm hướng đến hiệu quả GDMN là đào tạo con người mới - con người xã hội chủ nghĩa, góp phần đảm bảo về nhân cách, năng lực cho NNL phát triển đất nước. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách quan tâm đến GDMN, quan tâm đến ĐNGVMN nói chung và HĐBD GVMN nói riêng nhằm đáp ứng với yêu cầu càng cao của xã hội.
Như vậy, Đổi mới giáo dục để phát huy những lợi thế, vượt thử thách, tranh thủ thời cơ xây dựng một nền GD tiên tiến, hiện đại, hướng tới một XH học tập. Trong đó, GDMN là nền tảng đầu tiên cho việc học tập tiếp theo ở mỗi con người, đòi hỏi GDMN phải kịp thời có những đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao phẩm chất con người Việt Nam trong thời đại mới.
1.3.2. Các yêu cầu đối với giáo viên mầm non hiện nay
Trước những yêu cầu ĐMGD thì ĐNGV đóng vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển của mọi nhà trường và mỗi cấp học, là lực lượng chủ yếu quyết định chất lượng GD&ĐT. Khi XH có sự thay đổi thì GD&ĐT cũng phải thay đổi theo, khơng ai khác mà chính ĐNGV sẽ thực hiện nhiệm vụ đổi mới này. Với GDMN là cơ sở ban đầu hình thành những tiền đề phát triển thể chất và trí tuệ hết sức quan trọng để trẻ có thể tiếp tục học tập ở các cấp học cao hơn, việc CSGD trẻ có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, trẻ em có những đặc điểm sinh lý nhất định nhưng về mặt tâm lý ở trong môi trường XH nào thì sẽ hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức, nhân cách theo bản chất của XH đó. Do đó, địi hỏi GVMN phải ln được BD nâng cao giá trị bản thân về mọi mặt để đáp ứng với nhu cầu CSGD trẻ mà XH đặt ra. [2]
21
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất chú tâm trong việc BD chất lượng ĐNGVMN và tập trung vào nhiều khía cạnh như nâng cao vị trí XH của ĐN GVMN; bồi dưỡng phẩm chất năng lực, chuẩn hóa ĐN GVMN; quản lý, sử dụng, đãi ngộ ĐNGVMN hiệu quả, phù hợp và kịp thời. Bồi dưỡng GVMN theo Chuẩn CDNN sẽ làm tăng giá trị người GVMN về mặt phẩm chất, chính trị, trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; giúp GVMN hiểu rõ được nhiệm vụ trong công tác CSGD trẻ ở trường MN, mối quan hệ với cha mẹ trẻ và cộng đồng. Yêu cầu đối với CDNNMN hạng II, III, IV [11]
1.3.3. Các thành tố của bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn chức danh nghề nghiệp mầm non (Chuẩn)
1.3.3.1. Mục tiêu bồi dưỡng
Bồi dưỡng GVMN theo Chuẩn sẽ làm tăng giá trị người GVMN về mặt phẩm chất chính trị, trình độ ĐTBD, năng lực chun mơn, nghiệp vụ và giúp GV hiểu rõ được nhiệm vụ của mình trong cơng tác CSGD trẻ, trong mối quan hệ với cha mẹ trẻ và cộng đồng; Đảm bảo cho GVMN được đánh giá đúng tiêu chuẩn CDNN và bổ nhiệm, xếp lương theo quy định mã số đúng với CDNN trong các CSGDMN công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
1.3.3.2. Nội dung bồi dưỡng
Nội dung bồi dưỡng được thực hiện theo các chuyên đề ở từng hạng CDNN riêng nhằm đáp ứng yêu cầu về mục tiêu GD, trách nhiệm giữa nhà trường và gia đình địi hỏi GV phải năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành GD và sự thay đổi ngày càng cao của XH. Do đó, nội dung BD GVMN theo Chuẩn trong giai đoạn hiện nay cần có cách tiếp cận mới để phát triển năng lực GVMN đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Nội dung bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng II, hạng III, hạng IV [13]
1.3.3.3. Phương pháp bồi dưỡng
22
hành nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn cho GVMN tại các CSGDMN công lập đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay.
- Nhóm phương pháp (PP) dạy học lý thuyết ở trên lớp: Học viên đều là GVMN nên có những nét tâm lý đặc thù riêng, giảng viên cần phải kết hợp các PP giảng dạy ngắn gọn, phân tích rõ ràng nội dung bài giảng, không ôm đồm, tách rời lý thuyết với thực tế, cần gắn liền lý thuyết với thực hành. Do vậy, HĐ dạy – học phải đảm bảo kết hợp giữa lý luận và thực tiễn; giữa kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành; Khai thác triệt để vốn sống, kinh nghiệm CSGD trẻ của học viên để thực hiện PP đàm thoại nhằm khai sáng, điều chỉnh nhận thức, xây dựng thái độ tình cảm và định hướng hành vi đúng đắn trong nội dung bài giảng đã xác định tiêu chuẩn BD theo Chuẩn.
- Nhóm phương pháp bồi dưỡng ngồi giờ lên lớp: HĐBD khơng có kết quả tốt nếu học viên khơng tự giác trong q trình tự BD. Việc học tập trung được thực hiện trong thời gian hạn hẹp, học viên cịn CSGD trẻ. Do đó, người dạy cần động viên người học thực hiện các PP tự học như xem trước tài liệu, giải quyết các bài tập...trong tài liệu yêu cầu. Vận dụng lý luận để giải quyết tình huống trong CSGD trẻ. Phân chia tổ, nhóm để trao đổi kinh nghiệm, thống nhất cách giải quyết các vấn đề, tăng cường áp dụng PP tích cực hướng vào việc giải quyết vấn đề thực tiễn trong công tác sau này.
- Nhóm phương pháp đánh giá, động viên kích thích: Điều kiện về thời gian hạn chế, giảng viên cùng học viên cần phối hợp khoa học, chặt chẽ, không cắt xén và thực hiện PP đánh giá qua các dạng bài tập kiểm tra tự luận. Giảng viên nắm thông tin phản hồi từ học viên để kịp thời điều chỉnh, khắc phục những hạn chế về kiến thức cơ bản cho học viên. Giảng viên sử dụng bài trắc nghiệm để kiểm tra, tổng hợp mức độ lĩnh hội của học viên, ghi nhận kết quả BD. Giảng viên đánh giá cơng khai nhằm động viên, kích lệ kết quả BD của từng học viên, rút ra những bài học bổ ích cho cả lớp trong quá trình BD.
23
Báo cáo viên gồm giảng viên trong các cơ sở đào tạo Cao đẳng, Đại học; GVMN giữ chức danh nghề nghiệp GVMN hạng II, III [13]
1.3.3.4. Hình thức bồi dưỡng
Quy định của Bộ GD&ĐT thì BD Chuẩn theo hình thức tập trung nhằm cung cấp, củng cố, hệ thống hóa kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho GVMN, tạo điều kiện cho GVMN có cơ hội trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng nghề nghiệp. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, yêu cầu của Chuẩn, tình hình thực tế của đơn vị, nhu cầu của GV...các cấp quản lý, các nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia lớp BD theo quy định.
1.3.3.5 Đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng GV theo Chuẩn CDNNMN
Đánh giá có nghĩa nhận định, nhận xét, bình luận, xem xét giá trị một đối tượng nào đó. Đánh giá kết quả (ĐGKQ) sau mỗi đợt KTGS là tiền đề cho quá trình quản lý tiếp theo được tốt hơn. HĐQL không thể thiếu khâu đánh giá. ĐGKQ thực hiện HĐBD GV theo Chuẩn tiến hành ở tất cả các khâu như tính khả thi, phù hợp của KHBD, NDBD so với thực trạng, đáp ứng nhu cầu GV, cách thức tổ chức tiến hành BD để đạt hiệu quả, các điều kiện phục vụ HĐBD, việc đánh giá GVMN theo Chuẩn và mục đích sử dụng kết quả đánh giá. ĐGKQ khơng chỉ là để điều chỉnh mà cịn để phát triển thêm lên. Sau khi kết thúc chuyên đề, NQL ra bài tập kiểm tra nhằm ĐGKQ bồi dưỡng của học viên. Thơng qua đó, NQL có thể đánh giá được mức độ tiếp thu là do người học hay do phương pháp, hình thức tổ chức của người dạy. Từ đó, có giải pháp chỉ đạo khắc phục tồn bộ chu trình QL tiếp theo đạt mục tiêu đã đề ra.
Trong quá trình quản lý HĐBD GV theo Chuẩn thì khâu ĐGKQ là rất quan trọng. ĐGKQ thực hiện NDBD cụ thể là mức độ đạt được mục tiêu, cũng như những hạn chế giúp NQL có thêm những kinh nghiệm, từ đó điều chỉnh các HĐ QL trong giai đoạn tiếp theo đúng định hướng KH xây dựng. Đánh giá kết quả BD GV theo Chuẩn cần thực hiện định kỳ nhằm so sánh về số lượng và chất lượng đạt được với mục tiêu đề ra. Theo đó, tiếp tục
24
xây dựng KH, vạch ra hướng thực hiện mới về BD GVMN. Đây cũng là quá trình NQL xác định các mối quan hệ về nhu cầu, khả năng BD GVMN theo Chuẩn của các trường MN nhằm động viên GV tham gia BD theo quy định.
1.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn chức danh nghề nghiệp mầm non
1.4.1. Vai trò của Phòng giáo dục trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn chức danh nghề nghiệp mầm non
Theo Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015 của Bộ GD&ĐT-Bộ Nội vụ Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GD&ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã nêu: Tại Khoản 1 - Điều 6 quy định vị trí, chức năng của Phòng GD&ĐT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GD&ĐT ở địa phương, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công, ủy quyền của UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện theo quy định pháp luật, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung GD&ĐT, tiêu chuẩn nhà giáo; CSVC, thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng GD&ĐT. Tại Khoản 8 - Điều 6 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng GD&ĐT trong đó có việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức các CSGD thuộc thẩm quyền QL của UBND cấp huyện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. [10]
Như vậy, Phòng GD&ĐT sẽ thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực GD&ĐT ở phạm vi địa phương, trách nhiệm bồi dưỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV nói riêng, cũng như GVMN là nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương. Phòng GD&ĐT thực hiện việc
25
quản lý HĐBD giáo viên các trường MN trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, theo Chuẩn CDNNMN qua việc thực thi các quyết định quản lý và trên cơ sở các nội dung bồi dưỡng đã được quy định cụ thể ở mỗi hạng chức danh.
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng GV theo Chuẩn CDNNMN
1.4.2.1. Quản lý phạm vi điều chỉnh và đối lượng áp dụng
Quản lý công tác quy định mã số, tiêu chuẩn CDNN và bổ nhiệm, xếp lương theo CDNN áp dụng đối với GVMN trong các CSGDMN công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
1.4.2.2. Quản lý nội dung bồi dưỡng theo hạng chức danh II, III, IV
Nội dung bồi dưỡng gồm: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước, các kỹ năng chung; Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành, đạo đức nghề nghiệp và trình độ ngoại ngữ, tin học theo quy định của từng hạng chức danh.
Bồi dưỡng phải bám sát yêu cầu phát triển ĐNGV, nội dung cần thiết thực; BD gắn với sử dụng, GV được BD ở hạng chức danh nào thì biết vận dụng và phát huy trong q trình cơng tác; BD phải căn cứ chủ trương, chiến lược phát triển của ngành GD&ĐT, KT-XH của địa phương. Để triển khai nội dung BD đáp ứng Chuẩn, CTQL phải thực hiện những hoạt động sau đây:
- Thành lập các bộ phận quản lý việc bồi dưỡng cho GV, bố trí sắp đặt các bộ phận, cá nhân cho đúng người đúng việc, quy định rõ chức năng, quyền hạn cho từng bộ phận và từng người.
- Thông báo kế hoạch, chương trình BDGV theo Chuẩn đến nhà trường, nhà trường rà soát lại chất lượng ĐNGV theo từng chức danh và tạo điều kiện thuận lợi cho GV đăng ký tham gia lớp bồi dưỡng theo kế hoạch.
1.4.2.3. Quản lý công tác dạy của giảng viên
Triển khai thực hiện theo chương trình kế hoạch, thời khóa biểu, giáo trình, giảng viên biên soạn bài giảng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho HĐBD theo quy định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực hiện kế hoạch
26
giảng dạy theo đúng số tiết và thời khóa biểu ban hành; kiểm tra thường xuyên, định kỳ tiến độ giảng bài, thăm dò ý kiến người học về quá trình giảng dạy, khả năng truyền đạt của giảng viên và nhận thức của người học. Từ đó, có cơ sở để góp ý cho giảng viên để chấn chỉnh, khắc phục những hạn chế; tổng hợp báo cáo về cơ quan quản lý theo quy định và chỉ đạo khắc phục nếu cịn những thiếu sót.
1.4.2.4. Quản lý hoạt động học tập của giáo viên
Trong quá trình bồi dưỡng, chủ thể quản lý cần xây dựng động cơ, thái độ học tập của học viên; quản lý kế hoạch HĐBD của học viên theo tiến trình BD; quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, phương pháp học tập, hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên; theo dõi, kiểm tra việc tự học của học viên; quản lý CSVC phục vụ hoạt động học tập của học viên.
1.4.2.5. Quản lý các hình thức bồi dưỡng
Quản lý số lượng GVMN có nhu cầu BD nâng hạng để có KH tổ chức tập trung theo đợt. Căn cứ mục tiêu, nội dung, yêu cầu của Chuẩn, tình hình thực tế của đơn vị, nhu cầu của GV...các cấp quản lý, nhà trường tạo điều kiện cho GV tham gia BD theo quy định. Người học chủ động sắp xếp thời gian, có KH phù hợp cho việc vừa thực hiện công tác CSGD trẻ tại trường vừa tham gia lớp bồi dưỡng một cách thích hợp để đạt đươc hiệu quả cao nhất.
1.4.2.6. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng
Để giúp cho HĐBD GV đáp ứng Chuẩn đạt được kết quả cao thì các điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác này rất quan trọng. Quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐBD được chuẩn bị chu đáo sẽ góp phần nâng cao chất lượng BD GVMN. Các điều kiện hỗ trợ HĐBD như báo cáo viên, CSVC, chế độ chính sách...cần đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu ĐMGD.