Đối với cán bộ quản lý, giáo viên các trường MN công lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định theo chuẩn chức danh nghề nghiệp (Trang 113 - 155)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với cán bộ quản lý, giáo viên các trường MN công lập

- Đối với cán bộ quản lý MN: Nắm vững và thực hiện theo quy định của từng hạng chức danh, chấp hành nghiêm túc những quy định về quản lý hoạt động bồi dưỡng do các cấp quản lý có thẩm quyền ban hành. Thực hiện đánh giá chất lượng GV theo hạng chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm.

- Đối với giáo viên mầm non: Thường xuyên học hỏi, tích cực tự học tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao năng lực bản thân đáp ứng tiêu chuẩn của từng hạng chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm. GVMN thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình GDMN, kế hoạch dạy học; nâng cao tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, đảm bảo chất lượng, hiệu quả CSGD trẻ MN. Chấp hành các quy định của pháp luật và của ngành GD&ĐT, các quyết định của Hiệu trưởng, chấp hành nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công.

104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW về việc xây

dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.

[2]. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4

tháng 11 năm 2013 về Đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT Việt Nam, Hội nghị Trung Ương đảng lần thứ VIII.

[3]. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường

cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội.

[4]. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang

nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, nói về các vấn đề để nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đức cho đội ngũ giáo viên.

[5]. Đặng Quốc Bảo (2012), Quản lý nhà nước về giáo dục, Trường ĐHGD -

ĐHQG Hà Nội.

[6]. Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-GDĐT ngày 16 tháng

năm 2008 quy định về đạo đức nhà giáo.

[7]. Bộ GD&ĐT (2012), Thông tư số 20/2012/TT-BGDĐT ngày 6 tháng 7

năm 2012 về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên MN.

[8]. Bộ nội vụ (2014), Thông tư 15/2014/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm

2014 về việc Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của sở nội vụ thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phòng nội vụ thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

[9]. Bộ GD&ĐT(2014), Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực

hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-Tg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, tồn diện

105

[10]. Bộ GD&ĐT (2015), Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-

BNV ngày 29/5/2015 về việc Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GD&ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

[11]. Bộ GD&ĐT (2015), Thông tư số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

ngày 14 tháng 09 năm 2015 về Chuẩn chức danh nghề nghiệp mầm non.

[12]. Bộ GD&ĐT (2015), Điều lệ Trường mầm non (Ban hành kém theo văn

bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015).

[13]. Bộ GD&ĐT (2016), Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh

nghề nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số2186 /QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2016).

[14]. Bộ GD&ĐT (2018), Chuẩn giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo

Thông tư số 26/2018/TT-BGD&ĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018)

[15]. Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 14 tháng 09 năm 2015 về quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức

[16]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa

học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[17]. Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài

liệu giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.

[18]. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến

lược phát triển giáo dục 2010-2020, NXB giáo dục Hà Nội.

[19]. Nguyễn Thị Hòa (2007), "Giáo dục Mầm non ở Nhật Bản và một số bài

học kinh nghiệm đối với Việt Nam", Tạp chí giáo dục, số 169 kỳ 1 - 8/2007

[20]. Lê Xuân Hồng, Trần Quốc Minh, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai và Lê Thị Khang (2001), Cẩm nang dành cho GV trường mầm non, Nxb

106 Giáo dục.

[21]. Nguyễn Văn Lê (1998), Nghề thầy giáo, NXB thành phố Hồ Chí Minh [22]. Nguyễn Thị Như Mai (2011), "Đào tạo giáo viên mẫu giáo ở cộng hòa

Pháp", Tạp chí Giáo dục, số 255 kì 1 - 2/ 2011

[23]. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Hienz Weihrich (1992), Những vấn

đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[24].. Henry Mintzberg (2009), Nghề quản lý, NXB Thế giới, Hà Nội.

[25]. O.V.Kollova (1976), Những cơ sở khoa học của quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[26]. Phòng GD&ĐT Quy Nhơn (2019), Báo cáo Thống kê Giáo dục MN

trên hệ thống quốc gia

[27]. Phòng GD&ĐT Quy Nhơn (2019), Báo cáo Tổng hợp thực trạng và

nhu cầu thăng hạng chức danh nghề nghiệp mầm non trên hệ thống

[28]. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật viên

chức số 58/2010/QH12, NXB Chính trị, Hà Nội.

[29]. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật

Giáo dục, NXB Chính trị, Hà Nội.

[30]. Tạp chí Tổ chức nhà nước (2017), "Tiêu chuẩn khắt khe đối với giáo

viên mầm non ở nước phát triển, đăng ngày 11 thg 2, 2017

[31]. Thành ủy Quy Nhơn (2015), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành

Đảng bộ khố XVII trình đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, nhiệm kỳ 2015- 2020.

[32]. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin,

Pl-1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

PHIẾU KHẢO SÁT 01

(Dành cho cán bộ, chuyên viên Phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý và giáo viên các trường mần non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định)

Kính thưa q Thầy (Cơ)!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, xin Quý Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến của riêng mình về các vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng. Chân thành cám ơn Quý Thầy/Cô!

Câu 1: Quý thầy, cô đánh giá như thế nào phẩm chất nghề nghiệp của giáo viên trường mầm non hiện nay

TT Tiêu chí Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

1 Đạo đức nghề nghiệp

2 Tư tưởng đổi mới trong chăm sóc,

giáo dục trẻ mầm non

3 Năng lực phát triển chuyên môn,

nghiệp vụ bản thân

Câu 2: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên trường mầm non hiện nay

TT Tiêu chí Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục

trẻ mầm non theo Chương trình GDMN

2 Tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ

mầm non theo độ tuổi

3 Bảo vệ an toàn tuyệt đối sức khỏe, tính

mạng và phát triển toàn diện cho trẻ 4

Quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ thông tin trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non

5 Quan sát, đánh giá chất lượng chăm sóc,

Pl-2

Câu 3: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về năng lực xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh và thân thiện hiện nay

TT Tiêu chí

Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa

đạt

1 Xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường

2 Giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ trong

nhà trường

3 Xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực

học đường

Câu 4: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội của giáo viên trường mầm non hiện nay

TT Tiêu chí Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

1 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã

hội để thực hiện hoạt động CSGD trẻ

2

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho trẻ trong nhà trường

3

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong huy động và sử dụng nguồn lực trong quá trình tổ chức các hoạt động CSGD trẻ và phát triển nhà trường

Câu 5: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về năng lực sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin của giáo viên trường mầm non hiện nay

TT Tiêu chí

Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

1 Sử dụng ngoại ngữ

Pl-3

Câu 6: Quý thầy cô hãy đánh giá mức độ cần thiết về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non hiện nay

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của quý thầy (cô)

Pl-4

GỢI Ý TRẢ LỜI CHO PHỤ LỤC 1

Câu 1: Quý thầy, cô đánh giá như thế nào phẩm chất nghề nghiệp của giáo viên trường mầm non hiện nay: Tốt: Gương mẫu thực hiện Đạo đức nghề nghiệp; Nhiều

tư tưởng đổi mới trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non; Thường xuyên học tập, rèn luyện phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân. Khá: Chấp hành Đạo đức nghề nghiệp; Có tư tưởng đổi mới trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non; Có học tập, rèn luyện năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân; Đạt: Chấp hành chưa nghiêm túc Đạo đức nghề nghiệp; Thỉnh thoảng có tư tưởng đổi mới trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non; Thỉnh

thoảng rèn luyện năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân; Chưa đạt: Chưa chấp hành Đạo đức nghề nghiệp; Chưa có tư tưởng đổi mới trong chăm sóc, giáo dục trẻ

mầm non; Khơng có năng lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ bản thân

Câu 2: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên trường mầm non hiện nay: Tốt: Linh hoạt xây dựng kế hoạch CSGD trẻ MN theo

Chương trình GDMN; Sáng tạo tổ chức hoạt động CSGD trẻ MN theo độ tuổi; Bảo vệ

tuyệt đối an tồn tuyệt đối sức khỏe, tính mạng của trẻ trong thời gian ở trường; Quản lý, sử dụng hiệu quả CSVC, thiết bị, công nghệ thông tin trong CSGD trẻ MN; Thường xuyên quan sát, đánh giá chất lượng CSGD trẻ mầm non theo độ tuổi kịp thời, chính xác. Khá: Xây dựng kế hoạch CSGD trẻ MN theo Chương trình GDMN phù hợp; Tổ chức hoạt động CSGD trẻ MN theo độ tuổi phù hợp; Bảo vệ an tồn tuyệt đối sức khỏe, tính mạng của trẻ trong thời gian ở trường; Quản lý, sử dụng CSVC, thiết bị, công nghệ thông tin trong CSGD trẻ MN; Thường xuyên quan sát, đánh giá chất lượng CSGD trẻ mầm non theo độ tuổi. Đạt: Có xây dựng kế hoạch CSGD trẻ MN theo Chương trình GDMN; Có tổ chức

hoạt động CSGD trẻ MN theo độ tuổi; Có bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng của trẻ

trong thời gian ở trường; Có quản lý, sử dụng CSVC, thiết bị, công nghệ thông tin trong CSGD trẻ MN; Có quan sát, đánh giá chất lượng CSGD trẻ mầm non theo độ tuổi. Chưa

đạt: Chưa xây dựng kế hoạch CSGD trẻ MN theo Chương trình GDMN; Chưa tổ chức

hoạt động CSGD trẻ MN theo độ tuổi; Có bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng của trẻ

trong thời gian ở trường; Chưa quản lý, sử dụng CSVC, thiết bị, công nghệ thông tin trong CSGD trẻ MN; Chưa quan sát, đánh giá chất lượng CSGD trẻ mầm non theo độ tuổi.

Câu 3: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về năng lực xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh và thân thiện hiện nay: Tốt: Gương mẫu xây dựng văn hóa ứng xử

Pl-5

nhà trường; Gương mẫu Giáo dục tình cảm - kỹ năng XH cho trẻ trong nhà trường; Gương

mẫu xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường. Khá: chủ động xây

dựng văn hóa ứng xử nhà trường ; Chủ động GD tình cảm - kỹ năng XH cho trẻ trong nhà

trường; Chủ động xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường. Đạt:

Thường xuyên xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường ; Thường xuyên Giáo dục tình cảm - kỹ năng XH cho trẻ trong nhà trường; Thường xun xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường. Chưa đạt: Chưa thường xuyên xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường ; Chưa thường xuyên Giáo dục tình cảm - kỹ năng XH cho trẻ trong nhà trường; Chưa thường xun xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường.

Câu 4: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội của giáo viên trường mầm non hiện nay: Tốt: Tích cực phối hợp giữa NT, GĐ, XH để thực hiện HĐ CSGD trẻ; Tích cực phối hợp giữa NT, GĐ, XH để thực hiện GD đạo đức, lối sống cho trẻ trong NT; Tích cực phối hợp giữa NT, GĐ, XH trong huy động và sử dụng nguồn lực trong quá trình tổ chức HĐ CSGD trẻ và phát triển NT. Khá: Chủ động phối hợp giữa NT, GĐ, XH để thực hiện hoạt động CSGD trẻ; Chủ động phối hợp giữa NT, GĐ, XH để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho trẻ trong NT; Chủ động phối hợp giữa NT, GĐ, XH trong huy động và sử dụng nguồn lực trong quá

trình tổ chức các HĐ CSGD trẻ và phát triển NT. Đạt: Thường xuyên phối hợp giữa NT,

GĐ, XH để thực hiện hoạt động CSGD trẻ; Thường xuyên phối hợp giữa NT, GĐ, XH để thực hiện GD đạo đức, lối sống cho trẻ trong nhà trường; Thường xuyên phối hợp giữa NT, GĐ, XH trong huy động và sử dụng nguồn lực trong quá trình tổ chức HĐ CSGD trẻ và phát triển NT. Chưa đạt: Chưa thường xuyên phối hợp giữa NT, GĐ, XH để thực hiện HĐ CSGD trẻ; Chưa thường xuyên phối hợp giữa NT, GĐ, XH để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho trẻ trong nhà trường; Chưa thường xuyên phối hợp giữa NT, GĐ, XH trong huy động và SD nguồn lực trong quá trình tổ chức các HĐ CSGD trẻ và phát triển NT. Câu 5: Quý thầy cô đánh giá như thế nào về năng lực sử dụng ngoại ngữ và công

nghệ thông tin của giáo viên trường mầm non hiện nay: Tốt: Sử dụng ngoại ngữ trong

giao tiếp hàng ngày; Ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo. Khá: Thỉnh thoảng sử

dụng ngoại ngữ; Thường xun có Ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Đạt: Rất ít khi sử dụng

ngoại ngữ ; Thỉnh thoảng có Ứng dụng cơng nghệ thông tin. Chưa đạt: Không sử dụng

Pl-6

Phụ lục 2:

PHIẾU KHẢO SÁT 02

(Dành cho cán bộ, chuyên viên Phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý, giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định)

Kính thưa q Thầy (Cơ)!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của riêng mình về các vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng. Chân thành cám ơn Quý Thầy/Cô!

Câu 1: Quý thầy cô đánh giá ra sao về nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn chức danh nghề nghiệp hiện nay

TT Nội dung Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp 1 Kiến thức về chính trị, quản lý nhà

nước và các kỹ năng chung

GVMN hạng II - Mã số: V.07.02.04 GVMN hạng III - Mã số: V.07.02.05 GVMN hạng IV - Mã số: V.07.02.06

2 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp GVMN hạng II - Mã số: V.07.02.04 GVMN hạng III - Mã số: V.07.02.05 GVMN hạng IV - Mã số: V.07.02.06

3 Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

GVMN hạng II - Mã số: V.07.02.04 GVMN hạng III - Mã số: V.07.02.05 GVMN hạng IV - Mã số: V.07.02.06

Pl-7

Câu 2: Quý thầy cô đánh giá ra sao về việc sử dụng PP bồi dưỡng GVMN theo chuẩn chức danh nghề nghiệp hiện nay

TT Phương pháp Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Khơng bao giờ

1 Phương pháp diễn giảng, thuyết trình

2 Phương pháp nêu vấn đề

3 Phương pháp bồi dưỡng ngoài giờ lên lớp

4 Phương pháp vấn đáp

5 Phương pháp thực hành cá nhân,

6 Phương pháp Xêmina

7 Phương pháp thảo luận

8 Phương pháp kiểm tra, đánh giá

9 Các phương pháp khác ...

Câu 3: Quý thầy cô đánh giá ra sao về hình thức bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo chuẩn chức danh nghề nghiệp hiện nay

TT Hình thức Mức độ Thường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định theo chuẩn chức danh nghề nghiệp (Trang 113 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)