7. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
Để khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp, tôi đã sử dụng phiếu khảo sát số 03: Phiếu hỏi ý kiến CBQL và GV về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp QL công tác GD KNS cho HS tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
TT Tên biện pháp
Đánh giá mức độ cấp
thiết (SL/TL%) Đánh giá tính khả thi RCT CT ICT KCT RKT KT IKT KKT
1 Chỉ đạo việc xác định và thực hiện mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh theo đúng quy định của Ngành và phù hợp với điều kiện nhà trường
140 94,6 % 8 5,4% 0 148 100%
2 Kiện toàn bộ máy quản lý công 144 4 0 0 148
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 7 Biện pháp 5
94
TT Tên biện pháp
Đánh giá mức độ cấp
thiết (SL/TL%) Đánh giá tính khả thi RCT CT ICT KCT RKT KT IKT KKT
tác GD KNS và nâng cao năng lực đội ngũ thực hiện công tác GD KNS ở trường Tiểu học
97% 3% 100%
3 Xây dựng kế hoạch tổ chức, quản lí cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của nhà trường
144 97% 4 3% 0 0 148 100%
4 Tăng cường chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng hoá phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD KNS cho HS tiểu học 148 100% 0 0 0 148 100%
5 Xây dựng và hồn thiện cơ chế quản lí phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để GD KNS cho HS tiểu học 138 93% 10 7% 0 0 148 100%
6 Nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn TN và Đội TNTP HCM trong công tác GD KNS cho HS
135 91,2% 13 8,8% 0 0 136 92% 12 8%
7 Xây dựng hệ thống tiêu chi đánh giá và tăng cường kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng trong công tác giáo dục kĩ năng sống
134 90% 14 10% 0 127 85,8% 21 14,2%
3.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất: Theo kết quả ở bảng trên Theo kết quả ở bảng trên
100% ý kiến cho rằng biện pháp “Tăng cường chỉ đạo đổi mới nội
dung, đa dạng hố PP và hình thức tổ chức HĐ GD KNS cho HS tiểu học” là
rất cần thiết. Tiếp theo, xếp thứ 2 là các biện pháp “Kiện tồn bộ máy QL
cơng tác GD KNS và nâng cao năng lực đội ngũ thực hiện GD KNS ở trường tiểu học” và “Xây dựng kế hoạch tổ chức, QL công tác GD KNS cho HS thông qua kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của nhà trường”
95
Như vậy, trong các biện pháp nêu trên, biện pháp “Tăng cường chỉ đạo
đổi mới nội dung, đa dạng hố phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD KNS cho HS tiểu học” là rất cần thiết, có ý nghĩa nhất vì để đẩy mạnh
công tác GD KNS, nâng cao hiệu quả GD KNS thì CBQL phải hoạch định chiến lược, đưa GD KNS thành một mơn học độc lập. Có như thế, HS mới có thêm thời gian thực hành, trải nghiệm các KN được GD, chuyển kiến thức thành KN của bản thân. Biện pháp này về căn bản là cần thiết cho QL công tác GD KNS cho HS tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
Biện pháp “Xây dựng kế hoạch tổ chức, quản lí cơng tác GD KNS cho
HS thơng qua kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của nhà trường” có ý nghĩa quan
trọng, quyết định sự thành công của cơng tác quản lý GDKNS cho HS vì đây là hoạt động vạch ra con đường đi cụ thể rõ ràng để các lực lượng thực hiện, tổ chức các hoạt động GDKNS cho HS theo đúng mục tiêu, có thiết kế tốt thì thực hiện thi công mới đạt hiệu quả. Đây là biện pháp quan trọng, tạo điều kiện để cho tất cả các biện pháp được thực hiện một cách đồng bộ.
Trong thực tế hiện nay, cơ chế thị trường với những chính sách đổi mới mở cửa thơng thống, bên cạnh những nhân tố tích cực, tâm huyết với sự nghiệp G D , quan tâm đến vấn đề GD KNS, vẫn còn một số bộ phận tập thể, cá nhân không quan tâm đến việc GDKNS cho HS nên biện pháp "Xây dựng
và hồn thiện cơ chế quản lí phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để GD KNS cho HS tiểu học” là rất cần thiết, mang tính then chốt để tạo nên chất lượng và hiệu quả cao cho công tác quản lý GDKNS cho HS.
Các biện pháp còn lại cũng không kém phần cần thiết vì chúng sẽ tạo điều kiện để nhà quản lý phát huy được sức mạnh tổng hợp, tổ chức HĐ GDKNS cho HS một cách toàn diện, đạt hiệu quả cao. Các biện pháp này là những mắt xích khơng thể thiếu của q trình GD KNS cho HS tiểu học, kết hợp với các biện pháp khác làm cho quá trình GDKNS cho HS được hoàn
96
thiện, đáp ứng mục tiêu GD những con người phát triển toàn diện.