Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chuỗi giá trị cây sả trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 62 - 71)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.2.2. Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị

3.2.2.1. Xác định thị trường tiêu thụ

Cây Sả ở huyện Tuy Phƣớc chỉ có một sản phẩm cuối cùng là cây Sả tƣơi. Ngƣời tiêu dùng mua Sả tƣơi để làm gia vị, nấu nƣớc xông, tắm, xông muỗi.

3.2.2.2. Xác định các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cây ả tại huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định

các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cây Sả tại huyện Tuy Phƣớc bao gồm: - Hộ trồng Sả

- Ngƣời thu gom và sơ chế - Ngƣời bán sĩ

- Ngƣời bán l

Do hạn chế về thời gian và thông tin nên tác giả không phân tích các tác nhân cung cấp đầu vào cho việc trồng Sả.

a. Hộ trồng ả

Đặc điểm các hộ trồng ả

Ngƣời sản xuất Sả là các hộ nông dân, là các tác nhân đầu tiên của chuỗi giá trị cây Sả. Hiệu quả kinh tế thu đƣợc đối với mỗi loại sản phẩm sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới quyết định đầu tƣ của họ. Quy mô và đặc điểm của chuỗi giá trị thể hiện thông qua khối lƣợng và chủng loại sản phẩm vì vậy mà phụ thuộc rất lớn vào tác nhân này.

Bảng 3.4. Thống kê mẫu khảo sát hộ trồng Sả

Tiêu chí phân loại Số

lƣợng Tỉ lệ (%) Độ tuổi của chủ hộ trồng Sả Từ 15 - 29 11 10,38 Từ 30 – 39 27 25,47 Từ 40 – 49 42 39,62 Từ 50 – 59 24 22,64 Từ 60 trở lên 2 1,89 Trình độ học vấn chủ hộ trồng Sả Cấp I 53 50,00 Cấp II 33 31,13 Cấp III 18 16,98

Trung cấp, Cao đẳng, Đại học 2 1,89 Số năm kinh nghiệm của chủ hộ trồng Sả Từ 1-10 năm 23 21,70 Từ 11 – 20 năm 74 69,81 Từ 21 – 30 năm trở lên 9 8,49

Tiêu chí phân loại Số lƣợng

Tỉ lệ (%)

Tổng cộng 106 100,00

Nguồn: Theo khảo sát và tính toán của tác giả

Trong tổng số 106 hộ điều tra, phần lớn chủ hộ trồng Sả có độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi chiếm 54,09 %. Đây là độ tuổi ngƣời lao động có nhiều kinh nghiệm lao động, năng suất ổn định và ít thay đổi công việc. Số chủ hộ là thanh niên từ 15 đến 29 tuổi chiếm 10,38% là một tín hiệu đáng mừng khi thanh niên quan tâm và quay lại với lĩnh vực nông nghiệp. Lực lƣợng lao động tr có nhiều năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và khai thác các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong việc trồng và chăm sóc cây Sả, đồng thời có thể khai thác các công cụ tiếp thị hiện đại cho sản phẩm đầu ra.

Số liệu khảo sát cho thấy phần lớn các chủ hộ đều trong độ tuổi lao động có sức kho tốt và đã gắn bó lâu năm với sản xuất nông nghiệp. Số năm kinh nghiệm sản xuất Sả từ 11 đến 20 năm là 69,81%. Điều này cho thấy ngƣời nông dân các xã Phƣớc Hiệp, Phƣớc Hƣng và Phƣớc Thành rất gắn bó với nông nghiệp, đã có kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất Sả.

Một nữa số lao động trồng Sả có trình độ học vấn cấp 1, 16,89% số lao động trồng Sả có trình độ học vấn cấp 3, và chỉ có 1,89% lao động có trình độ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học. Đây là tình trạnh chung của lao động ở khu vực nông thôn. Ở khía cạnh tích cực, hoạt động sản xuất cây Sả góp phần giải quyết đƣợc nhu cầu việc làm cho lao động phổ thông ở nông thôn. Tuy nhiên, trình độ học vấn thấp sẽ hạn chế khả năng tiếp cận và khai thác kỹ thuật công nghệ mới trong sản xuất và các phƣơng thức tiếp cận thị trƣờng hiện đại trong tiêu thụ sản phẩm.

Hoạt động sản xu t

Đất canh tác của các hộ trồng Sả hầu hết là đất của các hộ gia đình đƣợc nhà nƣớc giao, bên cạnh đó có 11,7% diện tích đất canh tác đƣợc một số hộ

có nhu cầu tăng thêm thu nhập, tăng thêm diện tích đất canh tác đi thuê lại của các hộ khác (những hộ cho thuê đất chủ yếu là do lao động đã già không tiếp tục lao động hoặc lao động còn tr nhƣng đã chuyển sang lao động trong các lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp). Hình thức canh tác chủ yếu là xen canh, chiếm 65,09% tổng số hộ đƣợc khảo sát. Phần lớn Sả trồng xen đƣợc trồng cùng với đu đủ hoặc với các loại rau.

Nguồn giống chủ yếu là mua cây giống Sả của các gia đình sản xuất Sả ở địa phƣơng hoặc chủ hộ tự sản xuất giống để trồng.

Nguồn nƣớc các hộ nông dân ở xã Phƣớc Hiệp sử dụng 2 nguồn nƣớc chính, thứ nhất là nƣớc giếng khoan trung bình cứ 8 hộ lại có 1 giếng khoan; thứ hai là nƣớc do HTX cung cấp, nƣớc đƣợc xả từ các hồ chứa xuống để tƣới ruộng lúa, rau màu và cung cấp cho các hộ sản xuất Sả thông qua hệ thống kênh mƣơng của xã không thu phí thủy lợi.

Kỹ thuật canh tác, chủ yếu theo kinh nghiệm là chính, Sả trồng ở điều kiện tự nhiên ngoài đồng ruộng hoặc đất vƣờn, đồi, gò, dọc lối đi, hàng rào.

Rủi ro trong sản xuất thƣờng liên quan đến thiên tai và sâu bệnh. Ngƣời trồng Sả có nhiều kinh nghiệm nên điều chỉnh thời vụ phù hợp, trong những năm gần đây đã hạn chế đƣợc đáng kể tỉ lệ thất thoát do thiên tai. Cũng nhƣ các loại cây trồng khác sâu bệnh vẫn xuất hiện trên cây Sả nhƣng mức độ thấp hơn rất nhiều so với các loại cây trồng khác. Các loại bệnh phổ biến hay gặp: bệnh đóm lá, héo xanh... Các bệnh này thƣờng xuất hiện trong suốt thời kỳ sinh trƣởng phát triển của cây chủ yếu do sƣơng muối. Về sâu hại chủ yếu có rệp Sả loại sâu này thƣờng xuất hiện quanh năm và chủ yếu gây hại ở trên lá.

Phƣơng thức thu hoạch và sơ chế khá giống nhau ở các hộ trồng. Nông dân thu hoạch Sả vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát, trời khô ráo không mƣa. Phƣơng tiện vận chuyển là những chiếc xe thồ, xe máy và một số ít dùng xe cải tiến. Sả sau khi đem về nhà đƣợc sơ chế loại bỏ lá già úa, cắt lá và phân

thành từng loại chất lƣợng khác nhau, sau đó đƣa vào chỗ mát, kín gió để bảo quản. Trong trƣờng hợp Sả có thể đƣợc thu mua bởi những đối tƣợng thu gom tại nhà hoặc bán ngay tại ruộng thì ngƣời nông dân không thực hiện công việc sơ chế.

Để tiếp cận với ngƣời tiêu dùng, các hộ trồng Sả có 3 con đƣờng: - Bán trực tiếp Sả đến ngƣời tiêu dùng (tại nhà, tại chợ) là 3% - Bán cho ngƣời thu gom tại nhà hoặc tại ruộng là 65%

- Bán cho ngƣời bán sĩ là 25% - Bán cho ngƣời bán lẽ là 7%

b. Người thu gom Thông tin chung

Tác nhân thu gom là những ngƣời tham gia vào chuỗi giá trị với vai trò là ngƣời thu gom sản phẩm từ tác nhân ngƣời sản xuất để cung cấp cho các tác nhân khác trong chuỗi giá trị. Đây là mắt xích đầu tiên nối giữa sản xuất với thị trƣờng.

Những ngƣời thuộc nhóm tác nhân này thƣờng sinh sống trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tổng số khoảng 20 ngƣời, phần lớn là ở xã Phƣớc Hiệp. Họ hoạt động với quy mô nhỏ trong phạm vi huyện. Phƣơng thức vận chuyển sản phẩm chủ yếu là xe gắn máy.

Trong số 20 ngƣời thu gom Đặc điểm dễ nhận thấy của nhóm tác nhân thu gom là họ hoạt động chuyên nghiệp và mang tính thƣờng xuyên. Ngoài ra thì còn những đối tƣợng thu gom không chuyên khác họ tranh thủ lúc nông nhàn tham gia vào hoạt động thu gom để cải thiện thu nhập gia đình. Có 20% những ngƣời hoạt động thu gom để cải thiện thu nhập gia đình.

Độ tuổi bình quân của tác nhân thu gom là 37,5, đây là độ tuổi khá tr , có sức kho , năng động thích kinh doanh buôn bán. Số tác nhân thu gom có trình độ cấp I là 50% chiếm đa số và số tác nhân có trình độ cấp II là 40% còn

lại là các tác nhân có trình độ học vấn cấp III chiếm 10%, trong tổng số các tác nhân điều tra.

Bảng 3.5. Thông tin chung về tác nhân thu gom

STT Diễn giải ĐVT Số lƣợng

1 Tuổi bình quân Tuổi 37,5

Giới tính nữ % 80% Giới tính nam % 20% 2 Trình độ văn hóa - Cấp I % 30% - Cấp II % 60% - Cấp III % 10%

3 Khối lƣợng Sả thu gom/năm Khối lƣợng Sả/ngày

Kg Kg/ngày

25.000kg 208 kg/ngày

4 Số năm hoạt động trung bình Năm 4,5

5 Thu mua thƣờng xuyên Ngƣời 10

6 Số ngày thu gom/tháng Ngày 15

7 Số tháng thu gom/năm Tháng 8

8 Lƣợng vốn bình quân 1000 đồng 20.000 – 30.000

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020 )

Trung bình mỗi ngày một tác nhân thu gom này thu mua khoảng 208 kg RAT với chỉ 2 lao động tham gia. Trung bình tác nhân thƣơng lái có thời gian hoạt động là 4,5 năm, nhiều tác nhân thu gom hoạt động thƣờng xuyên bởi nguồn cung luôn sẵn sàng và liên tục của các hộ sản xuất Sả ở xã Phƣớc Hiệp. Lƣợng vốn bình quân của tác nhân này là từ 20.000.000đ - 30.000.000đ.

Các tác nhân thu gom này không chỉ thu mua một mặt hàng Sả mà mua cả rau quả của các hộ dân.

Tác nhân thu gom thƣờng hay mua tại ruộng của nông dân, tại nhà của nông dân hay một số địa điểm thu nhận hàng hóa.

Để tiếp cận với ngƣời tiêu dùng, ngƣời thu gom có con đƣờng: - Bán cho ngƣời bán sỉ là 50% tổng số Sả mua đƣợc

- Bán cho ngƣời bán l là 50% tổng số Sả mua đƣợc

c. Tác nhân bán buôn Thông tin chung

Những ngƣời bán buôn đóng vai trò rất tích cực trong vận chuyển và tiêu thụ Sả. Phạm vi hoạt động của họ rộng. Họ là mắt xích kết nối giữa những ngƣời thu gom và ngƣời bán l . Họ xây dựng cho mình mạng lƣới những nhà cung cấp không chỉ trong huyện mà cả huyện khác, đặc biệt là thành phố Quy Nhơn. Tác nhân bán buôn trong chuỗi giá trị Sả ở xã Phƣớc Hiệp gồm có 2 đối tƣợng chính, một là đối tƣợng bán buôn sinh sống tại huyện Tuy Phƣớc và loại đối tƣợng thứ hai là đối tƣợng bán buôn khu vực ngoài và chủ yếu là khu vực thành phố Quy Nhơn. Chính vì vậy mà ngoài những đặc điểm chung của tác nhân bán buôn của cả 2 đối tƣợng này thì còn có những đặc điểm riêng biệt. Những tác nhân này chủ động đƣợc các nguồn hàng của mình, họ mua Sả của các đối tƣợng thu gom, để đảm bảo nguồn hàng. Những tác nhân bán buôn thành phố Quy Nhơn, thị xã An Nhơn là những tƣ thƣơng còn có những doanh nghiệp cũng đóng vai trò nhƣ tác nhân bán buôn bởi vì khi họ mua Sả từ bên bán thì sau khi thực hiện những biện pháp sơ chế, đóng gói thì lƣợng Sả đó của họ lại đƣợc bán ra các hệ thống bán l trong đó hệ thống siêu thị là nguồn bán hàng chủ yếu của họ.

Bảng 3.6. Thông tin chung của tác nhân bán buôn

STT Diễn giải ĐVT Bán buôn

a. Giới tính nữ % 65 b. Giới tính nam % 35 2 Trình độ văn hóa - Cấp I % 20 - Cấp II % 55 - Cấp III % 25 - Trung cấp 0 3 Số lao động/hộ Lao động 2

4 Số năm hoạt động Năm 6,5

5 Số tháng hoạt động/năm Tháng 12

6 Số ngày hoạt động/tháng Ngày 26

7 Khối lƣợng vẫn chuyển/ngày Kg 4.000

8 Vốn hoạt động 1.000 đồng 100.000

9 Tỷ lệ sản phẩm mua vào

a. Tác nhân thu gom % 13

b. Hộ sản xuất % 15

10 Hợp đồng mua bán

a. Không có hợp đồng % 86,7

b. Có hợp đồng % 13,3

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020) Độ tuổi bình quân của tác nhân ngƣời bán buôn là 42 tuổi và trình độ của các thƣơng lái bán buôn nhƣ chủ hộ bán buôn: có trình độ cấp I là 20%, có trình độ cấp II là 55%, có trình độ cấp III là 25%. Nhìn chung giữa các tác nhân ngƣời bán buôn tại Phƣớc Hiệp và bán buôn Quy Nhơn có sự khác biệt

về trình độ. Trung bình mỗi ngày tác nhân này thu gom khoảng 4000kg. Nhóm tác nhân này thƣờng là lao động gia đình nên phải thuê thêm lao động. Tác nhân ngƣời bán buôn có thời gian hoạt động trung bình là 6,5 năm. Nhìn chung, tác nhân này buôn bán Sả và các sản phẩm nông nghiệp hoạt động khá chuyên nghiệp và liên tục, thời gian buôn bán trên tháng trung bình là 26 ngày trong một tháng và số tháng hoạt động là 12 tháng/1 năm; lƣợng vốn bình quân của tác nhân này là khoảng trên dƣới 100 triệu đồng nhƣ vậy thì nguồn vốn cho hoạt động tƣơng đối lớn nhƣng phần lớn các tác nhân cho biết rằng ngày trƣớc mới bắt đầu làm thì họ có vay nhƣng đến bây giờ thì nguồn vốn đó là hoàn toàn của họ không có vay mƣợn tại nơi nào cả.

Thu mua và hình thức thanh toán

Cũng nhƣ các tác nhân khác, hoạt động thu mua Sả của tác nhân ngƣời bán buôn lƣợng Sả đƣợc mua từ những tác nhân khác của kênh phân phối, ngƣời trồng Sả hoặc ngƣời thu gom và bán lại cho ngƣời bán l .

Tuy ít khi có hợp đồng, cam kết bằng văn bản nhƣng dựa vào uy tín của mình, quan hệ giữa những ngƣời buôn bán với khách hàng của mình là khá bền vững.

d. Người bán lẻ

Thông tin chung

Tác nhân ngƣời bán l là những mắt xích cuối cùng đƣa sản phẩm đến mỗi ngƣời tiêu dùng

Bảng 3.7. Thông tin chung của tác nhân bán l

STT Diễn giải ĐVT Bán l

1 Tuổi BQ của tác nhân Tuổi 38

2 Trình độ văn hóa của tác nhân

Cấp II % 60

Cấp III % 16

3 Số lao động sử dụng LĐ 1

4 Số năm hoạt động Năm 5

5 Số tháng bán/năm Tháng 12 6 Số ngày bán/tháng Ngày 29 7 Số lƣợng bán TB/ tháng Kg 950 8 Vốn hoạt động Trđ 30 9 Tỷ lệ sản phẩm mua vào từ Hộ trồng Sả % 7

Ngƣời thu gom % 32,5

Ngƣời bán sỉ % 46

10 Tỷ lệ sản phẩm bán cho %

- Ngƣời tiêu dùng % 85,5

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020 ) Qua bảng trên ta có thể thấy:

Về tác nhân ngƣời bán l : có độ tuổi bình quân là 38 tuổi. Trình độ học vấn chủ yếu là cấp II: chiếm 60% cấp I chiếm tỷ lệ ít hơn là 24% và số ít là học cấp III: chiếm 16% trong tổng số. Số lao động sử dụng cho việc buôn bán trung bình là 1 ngƣời làm việc 12 tháng trên 1 năm với số năm kinh nghiệm buôn bán thƣờng là 5 năm. Trung bình mỗi tháng ngƣời bán bán đƣợc 950kg trong 1 tháng. Số vốn để phục vụ việc thu mua Sả tầm 30 triệu. Tất cả lƣợng Sả mà ngƣời bán l thu mua là từ tác nhân ngƣời bán buôn, ngƣời thu mua hoặc mua trực tiếp của nông dân và bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chuỗi giá trị cây sả trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)