Phân tích các mối liên kết trong chuỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chuỗi giá trị cây sả trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 72 - 74)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.2.4. Phân tích các mối liên kết trong chuỗi

Dựa vào sơ đồ chuỗi giá trị cây Sả tại huyện Tuy Phƣớc, Bình Định, có thể thấy các mối liên kết trên 5 kênh cung ứng chính trong toàn bộ chuỗi giá trị ngành hàng nhƣ sau:

Kênh I: Hộ trồng Sả – Ngƣời thu gom – Ngƣời bán sỉ (ở các chợ đầu mối Diêu Trì và Bình Định) – Ngƣời bán l (ở Quy Nhơn) – Ngƣời tiêu dùng

Kênh II: Hộ trồng Sả – Ngƣời thu gom – Ngƣời bán l (ở Quy Nhơn) - Ngƣời tiêu dùng

Kênh III: Hộ trồng Sả – Ngƣời bán sỉ (ở các chợ đầu mối Diêu Trì và Bình Định) – Ngƣời bán l (ở Quy Nhơn) - Ngƣời tiêu dùng

Kênh IV: Hộ trồng Sả – Ngƣời bán sỉ (ở các chợ đầu mối Diêu Trì và Bình Định) - Ngƣời tiêu dùng

Kênh V: Hộ trồng Sả - Ngƣời tiêu dùng Trong đó:

- Hộ trồng Sả có ở tất cả các xã và thị trấn của huyện Tuy Phƣớc và tập trung nhiều nhất ở 3 xã: Phƣớc Hiệp, Phƣớc Hƣng và Phƣớc Thành

- Ngƣời thu gom phần lớn sống tại Tuy Phƣớc, tập trung nhiều ở xã Phƣớc Hiệp và vùng lân cận

- Ngƣời bán sỉ chủ yếu là những ngƣời bán sỉ tại chợ Diêu Trì (Tuy Phƣớc) và chợ Bình Định (An Nhơn)

- Ngƣời bán l là ngƣời bán Sả ở các quầy rau và gia vị trong các chợ, cửa hàng thực phẩm và siêu thị

- Ngƣời tiêu dùng sống ở Quy Nhơn, Tuy Phƣớc, An Nhơn mua Sả làm gia vị và sử dụng cho việc chăm sóc sức khỏe. Ngƣời tiêu dùng bao gồm cả các cơ sở dịch vụ, sản xuất mua Sả tƣơi làm nguyên liệu nhƣng do số lƣợng mua không lớn nên khách tách thành nhóm tác nhân riêng.

- Trong quá trình khảo sát, tác giả có đi thực tế cơ sở sản xuất và phỏng vấn bà Lê Thị Nguyệt, Giám đốc HTX Nông công thƣơng An Nhơn về việc sản xuất tinh dầu Sả và vùng nguyên liệu. Đây là cơ sở sản xuất tinh dầu Sả ở quy mô công nghiệp duy nhất ở Bình Định hiện nay. Tuy nhiên, theo bà Nguyệt, hiện nay HTX liên kết với các hộ trồng Sả ở An Nhơn trồng 5 hecta Sả Java để cung cấp nguyên liệu sản xuất, ngoài ra, cơ sở còn thu mua nguyên liệu từ An Khê, Gia Lai và các tỉnh Tây Nguyên khác. Qua cuộc phỏng vấn, khi đƣợc cung cấp thông tin về ngƣời trồng Sả ở Tuy Phƣớc, bà Nguyệt đã liên hệ với các tác nhân này để xúc tiến phát triển vùng nguyên liệu ở Tuy Phƣớc.

Dòng dịch chuyển của sản phẩm Sả cho thấy ngƣời bán l ở Quy Nhơn tham gia vào 3 kênh cung ứng chính với tổng mức đảm nhận cao nhất là 65,15% sản lƣợng Sả sản xuất bởi các nông hộ trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc.

Để tiếp cận với ngƣời tiêu dùng, các hộ trồng Sả có 4 con đƣờng: - Bán trực tiếp Sả đến ngƣời tiêu dùng (tại nhà, tại chợ)

- Bán cho ngƣời bán sĩ - Bán cho ngƣời bán l

Mức giá bán ra của các hộ trồng Sả qua khảo sát có sự biến động trong khoảng 5.000đ/kg đến 9.000đ/kg, mức giá trung bình là 7.000đ/kg. Mức giá bán cho ngƣời tiêu dùng dao động trong khoảng 12.000đ/kg đến 20.000đ/kg, trung bình là 16.000đ/kg.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chuỗi giá trị cây sả trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)