9. Cấu trúc luận văn
1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi
Trên cơ sở mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi đã xác định, quản lý nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng mầm non,
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn và GV xây dựng, tổ chức thực hiện nội dung phát triển khả năng nghe, nói, làm quen với việc đọc, viết và gắn với các chủ đề trong một năm học chủ đề trƣờng mầm non, bản thân, gia đình, phƣơng tiện giao thông... , gắn với các chủ đề phát sinh hay dự án giáo dục.
Thực hiện chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo là một trong những nội dung thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của trƣờng mầm non. Hiệu trƣởng phải nắm vững và tổ chức hƣớng dẫn cho GV nghiên cứu để nắm vững chƣơng trình, mục tiêu giáo dục của cấp học. Hiệu trƣởng phải quản lý GV từ khâu lên kế hoạch, nghiên cứu bài giảng, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm để đảm bảo việc thực hiện dạy đúng, dạy đủ chƣơng trình.
Hiệu trƣởng yêu cầu GV xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ do mình phụ trách theo phân phối chƣơng trình, theo kế hoạch giáo viên đã xây dựng ngay từ đầu năm học.
Phối hợp cùng Phó Hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn thực hiện việc theo dõi nắm tình hình thực hiện hàng ngày của giáo viên. Kịp thời nắm bắt và điều chỉnh đƣa ra các biện pháp nhằm quản lý tốt chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở các lớp mẫu giáo. Kiểm tra và duyệt hồ sơ, sổ sách: Giáo án, sổ dự giờẦ để nắm tình hình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên hàng ngày. Theo dõi và tìm ra các biện pháp nhằm quản lý tốt chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Khuyến khắch giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp, xây dựng chƣơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo từng giai đoạn, từng lứa tuổi. Khuyến khắch giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học, sử dụng linh hoạt các tiện ắch, phần mềm, tƣ liệu, hình ảnh để nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
thực hiện tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhƣ tuyên dƣơng, khen thƣởng kịp thời các tổ khối, cá nhân tham gia thực hiện tắch cực, đạt hiệu quả. Uốn nắn, kỷ luật những thành phần không cầu thị, không thực hiện cam kết hoặc đạt hiệu quả chƣa cao, có biện pháp xử lý giáo viên không thực hiện nội dung chƣơng trình theo đúng kế hoạch.
1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi
Các hoạt động giáo dục trong trƣờng mầm non do GV tổ chức, hƣớng dẫn với sự tham gia tắch cực của trẻ em đƣợc coi là những con đƣờng cơ bản, là phƣơng tiện quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Các hoạt động của trẻ bao gồm: hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, hoạt động dạo chơi, tham quan, hoạt động lễ hộiẦ Các hoạt động đều nhằm mục đắch chung là giúp trẻ phát triển về thể chất, trắ tuệ, tình cảm, thẩm mỹ hình thành những cơ sở đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Quản lƣ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trên lớp của GV ở trƣờng mầm non bao gồm việc quản lý các nội dung sau:
Quản lý qua soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên: soạn bài là khâu quan trọng chuẩn bị cho giờ lên lớp, là lao động sáng tạo thể hiện sự lựa chọn của giáo viên về nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và sự lựa chọn những thiết bị phục vụ bài dạy. Sự lựa chọn phải phù hợp với nội dung bài dạy, đúng yêu cầu quy định, sát với trẻ mầm non theo lứa tuổi và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng.
Quản lý giờ dạy của giáo viên: hoạt động dạy học ở mẫu giáo đƣợc tổ chức theo hƣớng tiếp cận tắch hợp các nội dung và theo các chủ đề có chứa đựng những tri thức sơ đẳng của đời sống văn hóa, xã hội. Cách tổ chức này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập của trẻ mẫu giáo hòa lẫn trong hoạt động tự nhiên đầy hứng thú, sinh động. Các hoạt động có kế hoạch theo
chủ đắch của giáo viên nhằm giúp trẻ hệ thống hóa, chắnh xác hóa dần những tri thức mà trẻ thu nhận đƣợc trong cuộc sống hàng ngày và trong những hoạt động trẻ tự chọn. Các hoạt động trên có thể tiến hành trong lớp, ngoài lớp với hình thức cả lớp, nhóm, cá nhân.
Quản lý phƣơng pháp giáo dục trẻ trong trƣờng mầm non: Phƣơng pháp giáo dục trong chƣơng trình giáo dục mầm non là tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các hình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu tạo sự hứng thú và hoạt động tắch cực của trẻ; Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá bằng vận động thân thể và các giác quan dƣới nhiều hình thức; Chú trọng tổ chức hoạt động của từng lứa tuổi; Chú trọng đến việc Ộtrẻ học nhƣ thế nàoỢ hơn là Ộhọc cái gìỢ, coi trọng quá trình hơn là kết quả hoạt động; Học một cách tắch cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; Học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với ngƣời lớn và giữa trẻ với trẻ; Coi trọng tổ chức môi trƣờng cho trẻ hoạt động. Tạo điều kiện kắch thắch trẻ hoạt động cực, sáng tạo và phát triển phù hợp với từng cá nhân trẻ. Chú trọng việc giao tiếp, gắn bó giữa ngƣời lớn với trẻ và trẻ với trẻ; Phối hợp các phƣơng pháp hợp lý nhằm tăng cƣờng ở trẻ tắnh chủ động, tắch cực hoạt động, đảm bảo trẻ Ộhọc mà chơi, chơi mà họcỢ; Coi trọng tiếp cận cá nhân trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
Quản lý hồ sơ chuyên môn: Quản lý hồ sơ chuyên môn tập trung vào các loại hồ sơ: kế hoạch chuyên môn năm học, kế hoạch giáo dục trẻ theo chủ đề, phiếu đánh giá trẻ, sổ dự giờ thăm lớp, sổ bồi dƣỡng chuyên môn, Ầ Để giúp giáo viên và sử dụng bộ hồ sơ chuyên môn có chất lƣợng, quy định nội dung và cách xây dựng các loại hồ sơ, thƣờng xuyên kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên để đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế chuyên môn của giáo viên trong trƣờng, đồng thời đánh giá năng lực sƣ phạm của giáo viên và chất lƣợng học tập của trẻ, làm căn cứ theo dõi trong quá trình quản lý.
ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng mầm non.Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tƣơng tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lƣu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ắch, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,Ầ), thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội,Ầ
Hƣớng dẫn GV xây dựng giáo án, vận dụng phƣơng pháp dạy học tắch cực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động phát triển ngôn ngữ. Việc sử dụng và phối hợp một cách khéo léo, hợp lý các phƣơng pháp dạy học tắch cực khác nhau sẽ phát huy tắnh tắch cực và sự hợp tác của trẻ. Tùy thuộc vào đặc điểm tiếp nhận kiến thức của trẻ mà GV lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận cho phù hợp. Để thực hiện tốt các phƣơng pháp dạy học tắch cực thì giáo viên phải đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn về nội dung này, thƣờng xuyên rèn luyện cho mình kỹ năng ứng xử các tình huống sƣ phạm thật tinh tế và linh hoạt, sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Xây dựng chƣơng trình tập huấn, bồi dƣỡng cho CBQL và GV về phƣơng pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cần chú trọng công tác tự bồi dƣỡng của giáo viên, bởi vì yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non gắn với yêu cầu đổi mới, nâng cao năng lực giáo viên. Giáo viên mầm non phải là ngƣời có khả năng suy nghĩ, có kỹ năng phân tắch và tự trang bị cho mình những kiến thức không chỉ về chuyên ngành mà cả những kiến thức về các lĩnh vực khác.
1.4.4. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho 3 - 6 tuổi ở trường mầm non 3 - 6 tuổi ở trường mầm non
Môi trƣờng vật chất bao gồm các điều kiện cơ sở vật chất của lớp học, phƣơng tiện thiết bị, đồ dùng dạy học... đƣợc sử dụng trong hoạt động giáo
dục nói chung, hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng. Đối với môi trƣờng giáo dục mỗi phƣơng tiện, đồ dùng dạy học đều cần có những điều kiện cơ bản, khi có nhiều những bộ đồ dùng theo các chức năng riêng sẽ giúp GV sử dụng hiệu quả và phù hợp với khả năng cũng nhƣ cách học của trẻ. Cơ sở vật chất cần đủ ánh sáng, không có tiếng ồn gây mất tập trung, không gian đủ rộng để bố trắ chỗ cho trẻ sao cho GV dễ quan sát và kịp thời hỗ trợ trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ. Vì vậy, Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non phải có kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm phƣơng tiện hiện đại phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng mầm non.
Đối với ngƣời giáo viên khi thực hiện lao động phải dựa vào cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật mới nâng cao đƣợc năng suất lao động, hiệu quả giáo dục. Trong quá trình sử dụng ngƣời giáo viên phải khai thác đầy đủ các chức năng sử dụng, đồng thời có kế hoạch bảo quản tốt làm gƣơng cho trẻ và để củng cố lòng tin với nhân dân và với các bậc phụ huynh. Để đạt đƣợc điều này thì Hiệu trƣởng phải có kế hoạch bồi dƣỡng, hƣớng dẫn sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại cho đội ngũ giáo viên.
Bên cạnh việc sử dụng các đồ dùng đồ chơi có sẵn của nhà trƣờng, giáo viên có thể sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo, vắ dụ nhƣ dạy thơ ca và văn học: GV có thể tự vẽ tranh, làm con rối, làm xa bàn mô hình, .... để thu hút trẻ. Ngoài việc sáng tạo đồ dùng đồ chơi tự tạo, GV còn có thể sử dụng tranh ảnh, đồ vật thật để trẻ trải nghiệm, vắ dụ nhƣ dạy tiết nhận biết tập chủ đề các loài hoa, đề tài nhận biết tập nói hoa hồng, hoa cúc. Giáo viên có thể cho trẻ xem, quan sát hoa thật, cho trẻ ngửi, miêu tả màu sắc, cánh hoa, ... Đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động dạy học nói chung và dạy học phát triển ngôn ngữ nói riêng. Chắnh vì vậy, nhà quản lý cần có sự quan tâm sát sao đến việc chuẩn bị và sử dụng đồ dùng đồ chơi của GV vào hoạt động học phát triển ngôn ngữ lứa tuổi 3-6 tuổi. Nhà
quản lý có thể kiểm tra kế hoạch chuẩn bị đồ dùng đồ chơi của GV, cũng có thể kiểm tra đột xuất đồ dùng dạy học của 1 tiết nào đó. Mặt khác, cần có chắnh sách hỗ trợ cho việc sáng tạo đồ chơi, đồ dùng dạy học cho GV.
Có kế hoạch mua sắm, sửa chữa những trang thiết bị hƣ hỏng. Huy động các nguồn lực bên trong và bên ngoài nhà trƣờng phục vụ cho việc mua sắm sửa chữa trang thiết bị, CSVC của nhà trƣờng. Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục, chăm sóc nuôi dƣỡng ở trƣờng mầm non, không thể đảm bảo chất lƣợng giáo dục khi không có CSVC, trang thiết bị phù hợp. Xây dựng CSVC, trang thiết bị trƣờng mầm non là một kế hoạch lâu dài và luôn phát triển.
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào môi trƣờng trong gia đình hay nói cách khác gia đình là cái ỘnôiỢ phát triển ngôn ngữ của trẻ. Cha mẹ trẻ là ngƣời thầy đầu tiên để trẻ học và bắt chƣớc theo. Chắnh vì vậy, công tác phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình là không thể thiếu đƣợc. Hiệu trƣởng cần làm tốt công tác phối hợp với gia đình nhƣ:
- Thƣờng xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ, tuyên truyền cho cha mẹ trẻ về các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, luôn phải lắng nghe những ý kiến đóng góp tâm tƣ nguyện vọng của cha mẹ trẻ từ đó cha mẹ trẻ hiểu và thông cảm, vận động sự đóng góp từ cha mẹ trẻ Ầ để cùng tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ.
- Phối hợp với cha mẹ trẻ trong việc thực hiện các chƣơng trình giáo dục, phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhƣ tổ chức ngày lễ, ngày hội và các sự kiện đặc biệt ở trƣờng mầm non nhƣ tổ chức các ngày hội ngày lễ ở trƣờngẦ Có sự tham gia của cha mẹ trẻ sẽ tạo nên đƣợc một mối quan hệ gần gũi cởi mở giữa hai bên và cả hai bên sẽ nhận đƣợc những đóng góp chân thành, những kinh nghiệm rất thiết thực và quý báu trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ, giữa cô giáo và phụ huynh luôn có sự gần gũi, cởi mở khi trao đổi các hoạt động của con trên lớpẦ
1.4.5. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trường mầm non triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trường mầm non
Việc kiểm tra đánh giá giáo viên trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trong trƣờng mầm non nhằm có kế hoạch phù hợp với trình độ giảng dạy của giáo viên và khả năng tiếp thu của trẻ, giúp nhà trƣờng đƣa ra các giải pháp phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đây là một việc làm vô cùng quan trọng.
Công tác kiểm tra, đánh giá phải thực hiện thƣờng xuyên nhằm tìm hiểu việc thực hiện kế hoạch, thực hiện các quyết định quản lý của giáo viên nhƣ thế nào đã đạt đƣợc yêu cầu mục tiêu đề ra chƣa, bên cạnh đó còn giúp Hiệu trƣởng phát hiện các sai lệch và nguyên nhân của nó, trên cơ sở đó Hiệu trƣởng điều chỉnh bổ sung giúp cho các cấp dƣới khắc phục, thực hiện tốt các kế hoạch và quyết định quản lý. Thông qua kiểm tra giúp Hiệu trƣởng phát hiện các quyết định quản lý có phù hợp không để điều chỉnh, nhằm nâng cao tắnh khả thi của các quyết định tác động đến đối tƣợng quản lý để kịp thời khuyến khắch, động viên, và nhắc nhở ngăn chặn các sai sót có thể xảy ra làm cho các hoạt động trong nhà trƣờng thực hiện tốt hơn.
Việc kiểm tra phải dựa vào các tiêu chuẩn, nội quy, các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra trƣớc đó. Đối với các chỉ tiêu các quy định đã lạc hậu thì cần phải có sự điều chỉnh, thay đổi sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Công tác kiểm tra phải đƣợc kiểm tra thực tế. Để kiểm tra đạt hiệu quả và nhằm giúp cho giáo viên, cấp dƣới biết đƣợc những thiếu sót của mình thì bản thân ngƣời đi kiểm tra hoặc Hiệu trƣởng phải nắm rõ chuyên môn, nguyên tắc của việc kiểm tra là đánh giá thật khách quan, tôn trọng ngƣời đƣợc kiểm tra, kiểm tra mang tắnh xây dựng là chủ yếu nhằm động viên khuyến khắch mọi thành viên trong nhà trƣờng hoàn thành nhiệm vụ.
lệnh Hiệu trƣởng là tổ trƣởng chuyên môn và những giáo viên có bề dày kinh nghiệm trong công tác.