9. Cấu trúc luận văn
1.5.2. Các yếu tố chủ quan
Hiệu trƣởng cùng các nhà quản lý trƣờng mầm non (Phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn, ...) là những ngƣời quản lý nhà trƣờng mầm non và có vai trò quyết định đối với chất lƣợng hoạt động trong nhà trƣờng mầm non. Vì vậy, các yếu tố thuộc về Ban Giám hiệu và nhà quản lý trƣờng mầm non có ảnh hƣởng nhiều đến các hoạt động, trong đó có hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi. Chất lƣợng hoạt động tại trƣờng mầm non đạt hiệu quả cao phần lớn phụ thuộc vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trƣờng cùng đội ngũ cán bộ quản lý (tổ trƣởng, tổ phó chuyên mônẦ).
Giáo viên và trẻ em là hai lực lƣợng cơ bản, quan trọng và có sự tƣơng tác qua lại của trƣờng mầm non. Hai lực lƣợng này là nhóm yếu tố có ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi của nhà trƣờng mầm non. Giáo viên mầm non là những ngƣời trực tiếp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Khi đội ngũ giáo viên này đƣợc trang bị, đào tạo, bồi dƣỡng đầy đủ những kiến thức, tri thức và kỹ năng tốt thì sẽ có ảnh hƣởng rất nhiều tới việc tổ chức hoạt động của nhà trƣờng mầm non nói chung và hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng. Bên cạnh đó, Hiệu trƣởng cần quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên nhằm làm cho họ toàn tâm, toàn ý, có nguyện vọng đƣợc cống hiến, gắn bó với nhà trƣờng gắn bó với sự nghiệp giáo dục. Luôn chia sẽ động viên tập thể giáo viên khi gặp khó khăn.
Văn hóa gia đình, sự hiểu biết của bố mẹ về kiến thức nuôi dạy trẻ cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Những ông bố bà mẹ dành nhiều thời gian cho con, chịu khó tƣơng tác với con, con sẽ có ngôn ngữ tốt hơn những bạn cùng trang lứa. Gia đình là nơi yêu thƣơng nơi mà trẻ luôn tìm thấy những cảm giác an toàn. Việc gia đình phối hợp tốt với nhà trƣờng và đồng nhất với nhà trƣờng về quan điểm, cách thức dạy trẻ phát triển ngôn ngữ trẻ có cơ hội đƣợc phát triển tối đa khả năng ngôn ngữ của mình.
Chắnh vì vậy, nhà giáo dục cần nắm đƣợc đặc điểm ngôn ngữ của từng trẻ, nắm đƣợc hoàn cảnh gia đình của từng trẻ để lên kế hoạch phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trẻ trong giai đoạn 3-6 tuổi là giai đoạn phát triển về ngôn ngữ của trẻ cùng với sự mở rộng sự giao tiếp của trẻ về thế giới xung quanh. Ngôn ngữ rõ ràng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong giao tiếp của trẻ, ngôn ngữ phát triển tốt giúp trẻ biết diễn đạt ý nghĩ một cách rõ ràng, thể hiện xúc cảm, tình cảm, sự quan tâm đến ngƣời khác một cách chắnh xác nhất. Ngôn ngữ cũng là công cụ của tƣ duy, điều đó giúp trẻ giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, phát triển và duy t các mối quan hệ của trẻ. Trên hết ngôn ngữ của trẻ trong giai đoạn này là nền tảng cho trẻ học chữ, học đọc học viết ở những giai đoạn tiếp theo.
Trong Chƣơng 1, luận văn chủ yếu tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở các trƣờng mầm non. Luận văn đã xác định các khái niệm quản lý hoạt động giáo dục là hệ thống những tác động có chủ đắch, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân viên, trẻ mầm non, cha mẹ trẻ và các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục.
Đó chắnh là những cơ sở lý luận quan trọng để khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định trong Chƣơng 2 và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 6 tuổi trong Chƣơng 3.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3-6 TUỔI Ở TRƢỜNG
MẦM NON HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH