9. Cấu trúc luận văn
1.5.1. Các yếu tố khách quan
Sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, việc quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non sẽ mang lại hiệu quả thiết thực khi đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo với những chủ trƣơng, chắnh sách và đƣờng lối đúng đắn, sự tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt của các cấp cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khuyến khắch, động viên nhà trƣờng tổ chức và thực hiện tốt các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.
trẻ nhƣ lớp, phòng học, máy tắnh, Ầ Hiệu trƣởng phải luôn quan tâm thƣờng xuyên kiểm tra và tăng cƣờng bổ sung đảm bảo đủ điều kiện cho giáo viên tổ chức các hoạt động dạy của mình, đây là điều kiện giúp nâng cao chất lƣợng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Việc quản lý hoạt động hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo của hiệu trƣởng sẽ mang lại hiệu quả cao nếu trƣờng lớp đƣợc đầu tƣ xây dựng đúng chuẩn, chuẩn từ phòng học đến đồ dùng. Các điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học có vai trò nhƣ vật trung gian, làm tăng hiệu quả của quá trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Hiệu trƣởng cần quan tâm chỉ đạo giáo viên sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy, đồng thời Hiệu trƣởng luôn quan tâm tham mƣu với các cấp lãnh đạo đầu tƣ thêm các đồ dùng còn thiếu hoặc đầu tƣ mới những đồ dùng đã xuống cấp trong thời gian tới.
Ngoài ra, công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo còn chịu nhiều ảnh hƣởng của các yếu tố khác nhƣ: tình hình kinh tế địa phƣơng, phong tục tập quán, công tác tuyên truyền, sự quan tâm của phụ huynh, tình hình dân số, tỷ lệ ngƣời dân tộc, Ầ ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trƣờng mầm non.