9. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Kết quả đánh giá về tắnh cấp thiết của các biện pháp
Để kiểm chứng tắnh cấp thiết của các biện pháp, tác giả đã trƣng cầu ý kiến về tắnh cấp thiết của các biện pháp đề xuất, kết quả thực hiện ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1: Thăm dò tắnh cấp thiết của các biện pháp đề xuất
STT Nội dung c c biện ph p
Tắnh cấp thiết Điểm trung bình Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Ít Cấp Thiết Không cấp thiết 1
Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc tổ chức một cách có hệ thống các hoạt động phát triển ngôn ngữ
87 19 0 0 3,82 2
2
Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ
96 10 0 0 3,91 1
3
Chỉ đạo xây dựng và thực hiện chƣơng trình chuyên biệt về hoạt động phát triển ngôn ngữ
79 27 0 0 3,75 5
4
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ theo hƣớng dựa vào chuẩn phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo
86 20 0 0 3,81 3
5
Xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình trong hoạt động phát triển ngôn ngữ
77 29 0 0 3,73 6
6
Tăng cƣờng đầu tƣ, đảm bảo nguồn lực tài chắnh, nhân sự và cơ sở vật chất - kỹ thuật hỗ trợ hoạt động phát triển ngôn ngữ
85 21 0 0 3,8 4
Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL và GV về tắnh cần thiết của các biện pháp quản hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định có điểm trung bình đạt đƣợc từ 3,73 đến 3,91 đạt mức độ rất cần thiết. Trong đó biện pháp ỘTăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữỢ đạt điểm trung bình 3,91 xếp thứ nhất. và biện pháp ỘXây dựng và triển khai thực hiện cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình trong hoạt động phát triển ngôn ngữỢ có điểm trung bình thấp nhất là 3,73 và xếp hạng thứ 6.
Nhƣ vậy, qua kết quả đánh giá thì biện pháp nâng ỘTăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữỢ có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy, cần phải tăng cƣờng hơn nữa Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho từ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non.
Để công tác bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên đạt hiệu quả cao, ngƣời quản lắ cần phải hiểu rõ giáo viên của mình: trình độ chuyên môn, cá tắnh, năng lực sƣ phạm, sở trƣờng trong từng hoạt động, những hạn chế và yếu kém trong hoạt động giáo dục,ẦBồi dƣỡng giáo viên xây dựng bộ hồ sơ, giáo án là một trong những phƣơng pháp hữu hiệu giúp đánh giá năng lực, trình độ của giáo viên để từ đó đƣa ra điều chỉnh phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao năng lực cho họ. Để thực hiện tốt công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể xuất phát từ nhu cầu đào tạo của từng giáo viên (những giáo viên nào cần đƣợc nâng cao trình độ? Về vấn đề gì?). Đồng thời, lập kế hoạch bồi dƣỡng dài hạn nhằm xác định mục tiêu và định hƣớng đào tạo nhân lực (Số lƣợng khóa đào tạo, thời gian diễn ra, kết quả dự tắnh đạt đƣợc, Ầ). Tham mƣu với Hiệu trƣởng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở các trƣờng sƣ phạm.
Ngoài việc đƣợc tham gia các lớp tập huấn, khóa đào tạo nghiệp vụ, trong quá trình làm việc giáo viên đều phải có ý thức tự học: tham gia các buổi dự giờ, sinh hoạt chuyên môn cùng đồng nghiệp, tham qua các trƣờng bạn về cách sắp xếp, tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ,Ầ chủ động học và tìm hiểu thêm một số kỹ năng cần thiết trong công tác giảng dạy nhƣ: các kỹ năng phòng Ờ xử trắ các bệnh và tai nạn thƣờng gặp ở trẻ, kỹ năng ứng xử sƣ phạm,Ầ Chắnh vì vậy, việc bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên mầm non luôn là mục tiêu đặt ra hàng đầu đối với các cán bộ quản lý nhà trƣờng.
3.4.2.2. Kết quả khảo nghiệm tắnh khả thi của các biện pháp đề xuất
Để khảo sát tắnh khả thi của các biện pháp tác giả cũng tiến hành khảo sát 106 ngƣời là CBQL và GV tại các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
Bảng 3.2: Thăm dò tắnh khả thi của các biện pháp đề xuất.
S T T
Nội dung c c biện ph p
Tắnh khả thi ĐTB Thứ Bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc tổ chức một cách có hệ thống các hoạt động phát triển ngôn ngữ 83 23 0 0 3,78 5 2 Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ
90 16 0 0 3,85 2
3 Chỉ đạo xây dựng và
S T T
Nội dung c c biện ph p
Tắnh khả thi ĐTB Thứ Bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi
chuyên biệt về hoạt động phát triển ngôn ngữ
4
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ theo hƣớng dựa vào chuẩn phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo
92 14 0 0 3,87 1
5
Xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình trong hoạt động phát triển ngôn ngữ 80 26 0 0 3,75 6 6 Tăng cƣờng đầu tƣ, đảm bảo nguồn lực tài chắnh, nhân sự và cơ sở vật chất - kỹ thuật hỗ trợ hoạt động phát triển ngôn ngữ
85 21 0 0 3,80 3
Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua Bảng 3.2 cho thấy: Ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non đã đề xuất với điểm trung bình chung 3,80 có tắnh khả thi tƣơng đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ắt từ 3,75 đến 3,87.
Mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục. Các biện pháp đƣợc đánh giá có tắnh khả thi cao là: Biện pháp ỘĐổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ theo hƣớng dựa vào chuẩn
phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáoỢ có điểm trung bình 3,87 xếp bậc 1/6; Biện pháp ỘXây dựng và triển khai thực hiện cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình trong hoạt động phát triển ngôn ngữỢ có điểm trung bình thấp nhất 3,75 xếp bậc 6/6.
Qua những nhận xét trên cho thấy rằng các nhóm biện pháp mà chúng tôi đƣa ra mang tắnh khả thi cao. Nếu đƣợc vận dụng một cách đồng bộ các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.
3.4.2.3. Tương quan giữa tắnh cấp thiết và khả thi của các biện pháp
Tắnh tƣơng quan giữa tắnh cấp thiết và tắnh khả thi của các biện pháp đƣợc thể hiện qua Bảng 3.3.
Bảng 3.3: Tổng hợp thứ bậc và tƣơng quan giữa tắnh cấp thiết và tắnh khả thi của 6 biện ph p
TT Nội dung c c biện ph p
Tắnh cấp thiết Tắnh khả thi Hiệu số Thứ bậc (1) Thứ bậc (2) D = (1)-(2) D2 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc tổ chức một cách có hệ thống các hoạt động phát triển ngôn ngữ
3,82 2 3,78 5 -3 9
2
Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ
3,82 2 3,78 5 -3 9
3 Chỉ đạo xây dựng và thực
hiện chƣơng trình chuyên biệt 3,75 5 3,76 4 1 1 1
TT Nội dung c c biện ph p Tắnh cấp thiết Tắnh khả thi Hiệu số Thứ bậc (1) Thứ bậc (2) D = (1)-(2) D2
về hoạt động phát triển ngôn ngữ
4
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ theo hƣớng dựa vào chuẩn phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo
3,81 3 3,87 1 2 4
5
Xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình trong hoạt động phát triển ngôn ngữ
3,73 6 3,75 6 0 0
6
Tăng cƣờng đầu tƣ, đảm bảo nguồn lực tài chắnh, nhân sự và cơ sở vật chất - kỹ thuật hỗ trợ hoạt động phát triển ngôn ngữ
3,8 4 3,8 3 1 1
Trung bình chung 3.80 3,8 ∑D2=16
Áp dụng công thức tắnh hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:
Trong đó: - r: là hệ số tƣơng quan
- D: là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh - N: là số các biện pháp quản lý đề xuất
1 X X2 2 2 6 1 (N 1) D r N
- Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận; r < 0 là tƣơng quan nghịch Thay các giá trị vào công thức ta thấy:
( )
Với hệ số tƣơng quan r = 0,56 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận. Có nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau. Qua Bảng 3.3, chúng ta cũng thấy cả 6 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tắnh tƣơng quan thuận. Nhƣ vậy, cả 6 biện pháp đề xuất đƣợc các cán CBQL và GV các trƣờng mầm non đánh giá là cấp thiết và có tắnh khả thi cao.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Dựa trên thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non của huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định qua phần khảo đã đánh giá đƣợc thực trạng của hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non và đặc biệt là thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ của trẻ trẻ 3-6 tuổi. Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục. Trên cơ sở đó đề tài đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.
-Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc tổ chức một cách có hệ thống các hoạt động phát triển ngôn ngữ
-Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ
-Chỉ đạo xây dựng và thực hiện chƣơng trình chuyên biệt về hoạt động phát triển ngôn ngữ
-Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ theo hƣớng dựa vào chuẩn phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo
-Xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình trong hoạt động phát triển ngôn ngữ
-Tăng cƣờng đầu tƣ, đảm bảo nguồn lực tài chắnh, nhân sự và cơ sở vật chất - kỹ thuật hỗ trợ hoạt động phát triển ngôn ngữ
Các biện pháp đƣa ra nhằm xây dựng và phát triển nhà trƣờng nhằm đáp ứng với yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện. Qua khảo nghiệm mức độ tán thành của CBQL và GV, mức độ khả thi và rất cần thiết của các biện pháp, qua phiếu trƣng cầu ý kiến, kết quả thu đƣợc cả 6 biện pháp đều đƣợc CBQL và GV nhất trắ cao và khẳng định tắnh khả thi của các biện pháp mà hiệu trƣởng vận dụng cụ thể vào mỗi nhà trƣờng trong quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non thì nhất định chất lƣợng giáo dục sẽ đƣợc từng bƣớc nâng lên.
Bằng phƣơng pháp khảo nghiệm, đề tài đã chứng minh đƣợc tắnh cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi mà tác giả đƣa ra.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1.Về lý luận
Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi thì một trong những công việc quan trọng hàng đầu hiện nay là cần phải tập trung đổi mới công tác quản lý, muốn vậy cần tập trung sự quan tâm đến công tác bồi dƣỡng CBQL về công tác chăm sóc giáo dục trẻ và bồi dƣỡng cho cán bộ trực tiếp thực hiện công tác giảng dạy trẻ trong các nhà trƣờng
Các vấn đề nêu ra để nghiên cứu trong đề tài này đã hệ thống hoá các khái niệm về quản lý, các chức năng của quản lý và quản lý giáo dục; chức năng, nhiệm vụ của trƣờng mầm non, nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực nghề nghiệp, ...
Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo là nhiệm vụ quan trọng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp một. Chất lƣợng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phụ thuộc trực tiếp vào năng lực của đội ngũ giáo viên và công tác quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng mầm non và một số điều kiện hỗ trợ về cơ sở vật chất, thiết bị.
1.2. Về thực tiễn
Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi đã đƣợc nhà trƣờng quan tâm và triển khai thực hiện. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, đại bộ phận cán bộ quản lý và GV mầm non có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ, có trách nhiệm trong công việc, luôn có ý thức học hỏi để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của giáo dục mầm non trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, không tránh
khỏi những thiếu sót nhƣ: Cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn, việc tạo môi trƣờng học tập cho trẻ c n hạn chế, một số GV chƣa có kinh nghiệm trong quá trình tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ, còn dập khuôn, máy móc, chƣa linh hoạt, sáng tạo. Một số GV chƣa thuần thục trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, vì vậy chất lƣợng quản lý hoạt dộng phát triển ngôn ngữ còn chƣa cao. Đề tài này tập trung vào nghiên cứu thực trạng việc quản lý và tổ chức thực hiện hoạt động phát triển ngôn ngữ làm căn cứ thực tiễn để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-6 tuổi tại các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định trong thời điểm hiện nay, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non.
2. Khuyến nghị