Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 56 - 60)

7. Kết cấu luận văn

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Bình Định nằm ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung. Dân số toàn tỉnh năm 2020 là khoảng 1,488 triệu ngƣời (năm 2019). Có 11 đơn vị hành chính bao gồm 8 huyện, 2 thị xã và Thành phố Quy Nhơn. Bình Định có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lƣu với các quốc gia trong khu vực và quốc tế, nằm ở trung điểm của trục giao thông đƣờng sắt và đƣờng bộ Bắc – Nam Việt Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất của Tây nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan thông quan quốc lộ 19 và Cảng biển quốc tế Quy Nhơn.

Bảng 2.1: Đơn vị hành chính tỉnh Bình Định Đơn vị hành chính Phƣờng Thị trấn Thành phố Quy Nhơn 16 _ 5 Thị xã An Nhơn 5 _ 10 Thị xã Hoài Nhơn 11 _ 6 Huyện Phù Mỹ _ 2 17 Huyện Phù Cát _ 1 17 Huyện Tuy Phƣớc _ 2 11

Huyện Tây Sơn _ 1 14

Huyện Hoài Ân _ 1 14

Huyện An Lão _ 1 9

Huyện Vân Canh _ 1 6

Huyện Vĩnh Thạnh _ 1 8

Tổng 32 10 117

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định)

nguyên nhân văn phong phú và nguồn nhân lực khá dồi dào. Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (theo quyết định số 54/2009/QĐ-TTg ngày 14/04/2009). Bình Định đƣợc xác định phấn đấu trở thành tỉnh có nền công nghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nƣớc, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện và nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, an ninh quốc phòng luôn bảo đảm.

Bảng 2.2: Tình hình dân số và mật độ dân cƣ các huyện, thị xã thuộc tỉnh Bình Định 2019 Đơn vị hành chính Diện tích (km2) Dân số trung bình (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) Thành phố Quy Nhơn 286,1 290229 1014,4 Thị xã An Nhơn 244,5 175.816 719,1 Thị xã Hoài Nhơn 420,8 208.121 494,6 Huyện Phù Mỹ 555,9 161.662 290,8 Huyện Phù Cát 680,7 183.551 269,7 Huyện Tuy Phƣớc 219,9 180.300 819,9

Huyện Tây Sơn 692,2 116.038 167,6

Huyện Hoài Ân 753,2 85.752 113,9

Huyện An Lão 696,9 27.853 40,0

Huyện Vân Canh 804,2 27.889 34,7

Huyện Vĩnh Thạnh 716,9 30.606 42,7

Tổng 6071,3 1.487.817 245,1

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định)

Năm 2019, dân số trung bình tỉnh Bình Định là 1.487.817 ngƣời. Mật độ dân số trung bình là 245,1 ngƣời/ km2, tỷ lệ dân số thành thị chiếm 32,05%, trong khi đó tỷ lệ dân số sống ở nông thôn là 67,95%, tỷ lệ dân số nam là 49,25%, tỷ lệ dân số nữ là 50,75%. Bình Định có dân tộc Kinh chiếm đa số (khoảng 98%), ngoài ra còn có các dân tộc khác sinh sống trên địa bàn, trong đó chủ yếu là 3 dân tộc Chăm, Ba Na, Hrê sinh sống ở các huyện miền

núi và trung du. Cƣ dân trên địa bàn tỉnh phân bố không đều, cƣ dân tập trung đông nhất ở khu vực thành phố Quy Nhơn (mật độ dân số trung bình 1014,4 ngƣời/ km2

), tiếp đến là huyện Tuy Phƣớc, thị xã An Nhơn, thị xã Hoài Nhơn, mật độ dân số thấp nhất là huyện Vân Canh với 34,7 ngƣời/ km2.

Bảng 2.3: Tình hình sử dụng lao động tỉnh Bình Định

Chỉ tiêu Đơn

vị tính

2017 2018 2019

1. Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế

Ngƣời 866452 883306 864557

- Nông – lâm – ngƣ nghiệp Ngƣời 386764 328728 308360

- Công nghiệp – xây dựng Ngƣời 180060 244192 252239

- Dịch vụ Ngƣời 299628 310386 303958

2. Cơ cấu sử dụng lao động % 100 100 100

- Nông – lâm – ngƣ nghiệp % 44,6 37,2 35,7

- Công nghiệp – xây dựng % 20,8 27,6 29,2

- Dịch vụ % 34,6 35,2 35,1

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định)

Với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Định đã tác động tích cực đến cơ cấu lao động của tỉnh theo xu hƣớng giảm dần tỷ trọng lao động thuộc khu vực nông, lâm, thủy sản, tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tính đến năm 2019, số lƣợng lao động trẻ trên 15 tuổi làm việc trong nền kinh tế đạt 864557 ngƣời, trong đó cơ cấu lao động trong ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp là 35,7%, dịch vụ là 35,2% và công nghiệp xây dựng là 29,2%. Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo ở thành thị là 31,95%, tại nông thôn là 14,9%. Có thể thấy chất lƣợng lao động trên địa bàn tỉnh Bình Định là không cao, có sự khác nhau đáng kể về phân bổ lực lƣợng lao động theo khu vực thành thị và nông thôn, đây là những thách thức lớn trong việc đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.

Bảng 2.4: GRDP tỉnh Bình Định giai đoạn 2017 – 2019

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

1. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành (tỷ đồng)

66953,9 74751,0 82492,9

- Nông – lâm – ngƣ nghiệp 19030,7 21284,9 22960,0

- Công nghiệp – xây dựng 18222,3 20453,6 22925,5

- Dịch vụ 26917,4 29772,5 32907,4

- Trợ cấp sản phẩm 2783,5 3240,0 3700,0

2. Cơ cấu (%) 100 100 100 - Nông – lâm – ngƣ nghiệp 28,4 28,4 27,8

- Công nghiệp – xây dựng 27,2 27,3 27,7

- Dịch vụ 40,2 40,0 40,0

- Trợ cấp sản phẩm 4,2 4,3 4,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định)

Trong giai đoạn 2016 – 2020, kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực. Trong lĩnh vực linh tế, tổng sản phẩm địa phƣơng (GRDP) theo giá hiện hành tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2017 – 2019 là 11,001%, trong đó giá trị tổng sản phẩm lĩnh vực dịch vụ năm 2019 đạt 32.907,4 tỷ đồng (chiếm 40%), ngành công nghiệp, xây dựng đạt 22.925,5 tỷ đồng (chiếm 27,7%). GRDP bình quân đầu ngƣời năm 2019 đạt 55,45 triệu đồng, tăng 10,4 triệu đồng so với năm 2017. Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2017 – 2019 đạt 2.473 triệu USD.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng hiện đại, tỷ trọng ngành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng 40%, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng dần qua các năm ở mức 27,7% năm 2019, tỷ trọng ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp giảm dần xuống còn 27,8% năm 2019. Trong đó, ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp phát triển toàn diện với năng suất, sản lƣợng cao; công nghiệp đã và đang khẳng định đƣợc vai trò, vị thế của mình; ngành dịch vụ

trong những năm gần đây chịu ảnh hƣởng chung của đại dịch Covid tuy nhiên vẫn là một trong những lợi thế và là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

Về điều kiện tự nhiên, Bình Định có đầy đủ những thuận lợi để tiến hành đầu tƣ XDCB về cả địa hình, địa chất, khí hậu, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có không ít những khó khăn, thách thức trong công tác đầu tƣ nhƣ tình hình mƣa lũ, thiên tai có thể làm chậm tiến độ dự án cũng nhƣ làm hƣ hại các công trình đầu tƣ XDCB đã hoàn thành. Đối với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định, có thể nói trong những năm qua mặc dù tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn ra hết sức phức tạp, ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống kinh tế của ngƣời dân cũng nhƣ công tác đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN. Mặc dù vậy, tỉnh Bình Định vẫn đƣợc cho là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế ở mức tốt, hoạt động đầu tƣ XDCB đƣợc tiến hành bài bản, đồng bộ. Công tác QLNN đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN trong những năm qua đƣợc cải thiện khá tốt, nguyên nhân cơ bản là năng lực của lực lƣợng cán bộ quản lý đƣợc cải thiện qua từng năm, cơ chế, chính sách về đầu tƣ XDCB cũng đƣợc cải thiện theo hƣớng thông thoáng, thuận tiện cho cả chủ đầu tƣ và nhà thầu thi công.Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn nhiều hạn chế về công tác QLNN đối với XDCB từ nguồn vốn NSNN do lực lƣợng cán bộ quản lý còn mỏng, trình độ năng lực còn hạn chế, chƣa đáp ứng đầy đủ những nhu cầu thực tế trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)