8. Cấu trúc luận văn
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Nông
Cần xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể về việc xây dựng VHƯX ở các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Đăk Nông mang tính khoa học và phù hợp với những đặc điểm kinh tế - xã hội và văn hóa, giáo dục của địa phương.
Hướng dẫn, tập huấn cho lãnh đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn về công tác xây dựng VHƯX, bao gồm: đánh giá thực trạng VHƯX, các biện pháp để xây dựng VHƯX góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI) (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW.
[2] Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3] Bộ GD&ĐT (2018), Công văn số 3711/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 - 2019.
[4] Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2016), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.
[5] Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”.
[6] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý GD-ĐT, Hà Nội.
[7] Đinh Viễn Trí, Đông Phương Tri (2003), Văn hóa giao tiếp ứng xử, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội.
[8] Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[9] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[10] Hoàng Thị Ánh Tuyết (2017), luận văn Thạc sĩ: Quản lý văn hóa NT ở trường THPT Đoan Hùng, Phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. [11] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Đại cương khoa học quản lý,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[12] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB ĐHQG Hà Nội.
[13] Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện văn hóa.
91
Long – Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia năm 2002
[15] Phạm Minh Thảo ( 2003), Nghệ thuật ứng xử của người Việt, Nxb Văn hóa thông tin.
[16] Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm. [17] Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa Thông tin.
[18] Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[19] Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục
[20]Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. TP.Hồ Chí Minh.
[21] Vũ Thị Sơn (Số 102/2004), Môi trường học tập trong lớp, Tạp chí Giáo dục.
[22] Trần Thị Liễu ( 2005), Quản lý dựa vào văn hóa - con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà nội.
[23] H. J. Swartz (1998), Culture behavior: Genetic effects and related problems.
PHỤ LỤC
Phụ lục số 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên)
Để đánh giá thực trạng VHƯX của các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông, xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết thực trạng các mức độ biểu hiện ở các bảng sau hiện có ở trường THPT ……… hiện nay, Đánh dấu X vào ô thể hiện mức độ thực hiện:
1-Chưa tốt 2-Bình thường 3-Tốt 4-Rất tốt
Bảng 2.1. Các biểu hiện của Văn hóa ứng xử hiện có
TT Các mặt biểu hiện của VHƯX hiện có Mức độ
1 2 3 4
1 Mối quan hệ giao tiếp giữa bên trong và ngoài NT
2 Kiến trúc và cách bài trí nơi làm việc, phòng học của HS đảm bảo khoa học
3 Trang phục, cách ứng xử của HS
4 Quy trình, thủ tục giải quyết công việc
5 Khẩu hiệu, phương châm làm việc của NT
6 Thái độ của mỗi thành viên trong NT đối với cái mới và sự thay đổi
7 Trách nhiệm của từng cá nhân đối với các quy định chính thức
Bảng 2.2. Thực trạng xây dựng các điều kiện phát triển VHƯX của NT.
TT Các điều kiện phát triển VHƯX của NT. Mức độ
1 2 3 4
1 Sứ mệnh, tầm nhìn của NT có được coi là kim chỉ nam cho hành động của mỗi thành viên
2 Cơ sở vật chất cần thiết để duy trì và phát triển hoạt động
3 Năng lực của đội ngũ CBQL, GV, NV
4 Sự hỗ trợ nhiệt tình của cơ quan chức năng, phụ huynh HS
5 Chất lượng giáo dục hàng năm
6 Ban giám hiệu quản lý sát sao vấn đề giảng dạy của giáo viên
7 Bầu không khí trong NT
Bảng 2.3. Thực trạng các chuẩn mực văn hóa.
TT Các chuẩn mực văn hóa Mức độ
1 2 3 4
1 NT xây dựng các nhân vật “ người hùng” của NT làm tấm gương soi cho HS.
2 NT thường kể những câu chuyện, giải thoại trong quá khứ cũng như ở hiện tại để thể hiện sự củng cố niềm tin và giúp cho việc truyền tải các giá trị và các chuẩn mực.
3 Các logo treo tại NT và các tuyên bố sứ mệnh phải thể hiện được giá trị, triết lý phát triển của NT.
4 Các thủ tục, tập quán tích cực được NT quan tâm và phát huy.
5 Việc xóa bỏ những thói quen làm cản trở đến các hoạt động quản lý của NT.
6 NT có bộ quy tắc ứng xử, đó là kim chỉ nam cho chuẩn mực ứng xử của các thành viên trong NT
Bảng 2.5. Thực trạng xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp cho các thành viên trong tổ chức
TT Các mặt biểu hiện phong cách làm việc chuyên nghiệp cho các thành viên trong tổ chức
Mức độ
1 2 3 4
1 Làm việc có kế hoạch, có tinh thần trách nhiệm
2 Chuyên tâm với công việc, không ngừng học hỏi để nâng cao kiến thức chuyên môn
3 Độc lập, tự chủ và có tinh thần hợp tác trong công việc
4 Ý thức tổ chức kỷ luật
5 Tác phong công việc
6 Biết cách giao tiếp ứng xử
Bảng 2.6. Thực trạng môi trường sư phạm của NT
TT Các mặt biểu hiện củamôi trường sư phạm trong trường
Mức độ
1 2 3 4
1 Lớp học hạn chế về số lượng HS
2 HS luôn cảm thấy an toàn và thuận lợi ở tất cả mọi nơi trong NT;
3 Lớp học gọn gàng và ngăn nắp
4 Lớp học và xung quanh luôn sạch sẽ và được bảo dưỡng tốt
5 Mức độ ồn thấp
6 Khu vực giảng dạy thích hợp cho GV sử dụng 7 Lớp học dễ nhìn, lôi cuốn và hấp dẫn
8 Sách giáo khoa và phương tiện hiệu quả
và HS giao tiếp với nhau có hiệu quả. Việc phân nhóm HS đa dạng. Cha mẹ HS và GV là đối tác trong quá trình giáo dục
10 Các quyết định ban hành với sự tham gia của GV
11 NV luôn lắng nghe đề nghị của HS; HS có cơ hội tham dự vào việc đưa ra quyết định
12 NV và HS được huấn luyện để ngăn chặn và giải quyết các bất đồng.
13
Sự tương tác và phối hợp của GV và NV với tất cả HS luôn được nuôi dưỡng, đáp ứng, ủng hộ, khuyến khích và coi trọng.
14 HS tin tưởng GV và NV
15 GV và NV có tinh thần trách nhiệm cao 16 NV và HS thân thiện
17. NT luôn cởi mở với sự đa dạng và hoan nghênh tất cả các loại văn hóa
18 GV, NV và HS tôn trọng lẫn nhau và đều có giá trị.
19 GV, NV và HS luôn cảm thấy có đóng góp vào thành công của NT
20
Luôn có cảm giác cộng đồng. NT được tôn trọng bởi mang lại giá trị chính bởi GV, NV và HS và phụ huynh.
21 Cha mẹ HS luôn cảm thấy NT thân thiện,cởi mở, chào đón, lôi cuốn và có ích.
22
Luôn tập trung vào học thuật, tất cả các kiểu trí tuệ và năng lực đều được tôn trọng, khuyến khích và ủng hộ. Phương pháp giảng dạy luôn tôn trọng các cách học khác nhau của HS.
23 Mong đợi cao cho tất cả HS. Tất cả HS đều được khuyến khích và ủng hộ đạt tới thành công
24 Tiến trình được kiểm soát thường xuyên và định kỳ
25 Kết quả đánh giá được thông báo kịp thời cho HS và cha mẹ HS
26 Các kết quả đánh giá được sử dụng để đánh giá và thiết kế lại nội dụng và các trình tự giảng dạy. 27 Thành tích học tập được khen thưởng và tuyên
dương kịp thời.
28 GV cảm thấy tự tin với kiến thức của mình
Bảng 2.8. Thực trạng xây dựng và phát huy các nghi lễ truyền thống
TT Các mặt biểu hiện củanghi lễ truyền thống
Mức độ
1 2 3 4
1 NT thường xuyên tổ chức các nghi lễ truyền thống
2 Các nghi lễ thể hiện rõ sự tôn vinh đối với những thành viên có đóng góp tích cực cho NT
3 Tổ chức các ngày lễ phát triển các hoạt động chuyên môn
4
Tổ chức các ngày lễ tăng cường sự giao lưu, tìm hiểu giữa các thành viên trong NT, giữa các trường với nhà và giữa NT với các lực lượng xã hội khác
5 Mức độ lôi cuốn, thu hút được sự tham gia của các thành viên trong NT.
Bảng 2.9. Thực trạng xây dựng hồ sơ VHƯX trong Nhà trường
TT Các mặt biểu hiện của lập hồ sơ VHƯX NT
Mức độ
1 2 3 4
1 Có hồ sơ ghi chép quá trình phát triển NT
2 Xác định những giá trị, những nét đặc trưng, những truyền thống tốt đẹp đã được hình thành
3 Nhận định những điều tốt đẹp cần hướng tới trọng tương lai của NT
4 Có sự tham gia xây dựng hồ sơ VHƯX của các thành viên
5 Lập hồ sơ quản lý VHƯX trong NT
Bảng 2.10. Thực trạng đánh giá các hoạt động xây dựng VHƯX TT Đánh giá các hoạt động xây dựng VHƯX Mức độ
1 2 3 4
1 Đánh giá các giá trị của cá nhân, giá trị văn hóa tồn tại trong NT
2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của VHƯX đối với các hoạt động của NT
3 Đánh giá mối liên quan VHƯX với sự hình thành các giá trị văn hóa đặc trưng của NT
4 Đánh giá những vấn đề cần giữ gìn phát triển, những vấn đề cần thay đổi trong VHƯX
5 Sử dụng công cụ phù hợp để khảo sát VHƯX trong NT
Xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin sau:
1. Vị trí công tác của thầy/cô, anh/chị tại trường THPT ……… hiện nay? Giáo viên Nhân viên Ban giám hiệu
2. Xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết đã công tác tại trường bao nhiêu năm……..
Phụ lục số 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên)
Để đánh giá thực trạng các giá trị chuẩn mực các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp , tỉnh Đăk Nông, xin thầy/cô, anh/chị vui lòng lựa chọn các giá trị chuẩn mực của trường của trường THPT ……… đang có hiện nay?
Bảng 2.4. Các giá trị chuẩn mực của nhà trường
STT Các giá trị chuẩn mực Số lượng
1 Dân chủ 2 Hợp tác chia sẻ 3 Tính chuyên nghiệp 4 Tính hiệu quả 5 Tính đồng thuận 6 Ý kiến khác
Xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin sau:
1. Vị trí công tác của thầy/cô, anh/chị tại trường THPT ……… hiện nay? Giáo viên Nhân viên Ban giám hiệu
2. Xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết đã công tác tại trường bao nhiêu năm……..
Phụ lục số 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên)
Để đánh giá thực trạng Quản lý các nội dung VHƯX của các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông, xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung quản lý xây dựng văn hóa ứng xử sau đây ở trường THPT ……….:
Đánh dấu X vào một trong 4 mức nhận thức tương ứng nhau sau: I. Mức độ nhận thức
1-Không quan trọng; 2-Bình thường; 3-Quan trọng; 4-Rất quan trọng
II. Mức độ thực hiện
1-Chưa tốt; 2-Bình thường; 3- Tốt; 4-Rất tốt
Lưu ý: Các nội dung của các biểu hiện căn cứ ở phụ lục 1
1. Nhận diện văn hóa ứng xử hiện có
Nội dung Nhận thức Thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
Lập kế hoạch Tổ chức
Chỉ đạo, giám sát Kiểm tra, đánh giá
2. Xác định các điều kiện phát triển văn hóa ứng xử của trường
Nội dung Nhận thức Thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
Lập kế hoạch Tổ chức
Chỉ đạo, giám sát Kiểm tra, đánh giá
3. Xây dựng các chuẩn mực văn hóa
Nội dung Nhận thức Thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
Lập kế hoạch Tổ chức
Chỉ đạo, giám sát Kiểm tra, đánh giá
4. Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp cho các thành viên
Nội dung Nhận thức Thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
Lập kế hoạch Tổ chức
Chỉ đạo, giám sát Kiểm tra, đánh giá
5. Xây dựng môi trường sư phạm trong nhà trường.
Nội dung Nhận thức Thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
Lập kế hoạch Tổ chức
Chỉ đạo, giám sát Kiểm tra, đánh giá
6. Xây dựng và phát huy các nghi lễ truyền thống.
Nội dung Nhận thức Thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
Lập kế hoạch Tổ chức
Chỉ đạo, giám sát Kiểm tra, đánh giá
7. Lập hồ sơ văn hóa ứng xử của nhà trường
Nội dung Nhận thức Thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
Lập kế hoạch Tổ chức
Chỉ đạo, giám sát Kiểm tra, đánh giá
8. Đánh giá các hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử
Nội dung Nhận thức Thực hiện
1 2 3 4 1 2 3 4
Lập kế hoạch Tổ chức
Chỉ đạo, giám sát Kiểm tra, đánh giá
Xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin sau:
1. Vị trí công tác của thầy/cô, anh/chị tại trường THPT ……… hiện nay? Giáo viên Nhân viên Ban giám hiệu
2. Xin thầy/cô, anh/chị vui lòng cho biết đã công tác tại trường bao nhiêu năm……..
Phụ lục số 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên)
Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông, xin thầy/cô, anh/chị, các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến của mình.
1- Không ảnh hưởng 2- Ảnh hưởng ít 3- Ảnh hưởng nhiều
Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố về chủ thể quản lý
TT Nhóm các yếu tố ảnh hưởng huộc về chủ thể quản lý
Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Ít Không ảnh hưởng
1 Khả năng, năng lực của chủ thể quản lý 2 Xây dựng KH năm học, KH chiến lược
3 Hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nhiệm vụ năm học
4 Khả năng tổ chức các hoạt động
5 Khả năng tổng hợp và vận động quần chúng 6 Khả năng thu thập và xử lí thông tin
7 Khả năng nhạy bén trong giải quyết các tình huống 8 Triển khai nhiệm vụ năm học hàng năm
9 Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát, tư vấn 10 Thực hiện chính sách, chế độ đãi ngộ
11 Thực hiện công tác thi đua khen thưởng 12 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
Bảng 2.15. Thực trạng các yếu tố về đối tượng quản lý
TT Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về đối
tượng quản lý Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Ít Không ảnh hưởng 1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
2 Trình độ năng lực, khả năng làm việc, tác phong
3 Nhận thức của đối tượng quản lý đối với công việc
4 Tính chấp hành, ý thức tổ chức kỷ luật
5 Luôn có động cơ phấn đấu, tự học, tự bồi dưỡng
6 Có khả năng ảnh hưởng tích cực đến mọi người xung quanh
7 Khả năng ứng dụng CNTT trong công việc
8 Có trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng dạy và học
9 Biết quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, HS và gia đình HS
Bảng 2.16. Thực trạng các yếu tố về môi trường quản lý TT Nhóm yếu tố ảnh hưởng về môi trường quản
lý Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Ít Không ảnh hưởng
1 Các quy định của Bộ GD&ĐT về chương trình, SGK, kiểm định… 2 Các chế độ chính sách
3 Môi trường làm việc: CSVC, địa bàn dân cư, giao thông
4 Sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo ngành GD 5 Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương