Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trong các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện đăk rlắp, đăk nông (Trang 91 - 98)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

xây dựng văn hóa ứng xử trong Nhà trường

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Việc khảo nghiệm nhằm khẳng định tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHƯX ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông trong bối cảnh hiện nay. Từ đó đề xuất nội dung cần xây dựng và phát triển VHƯX phù hợp và hiệu quả.

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV,NV và HS về VHƯX Định hướng cho công

tác xây dựng VHƯX NT Phát triển các mối quan hệ trong và ngoài NT Tăng cường

công tác kiểm tra, giám sát công tác XD VH ƯXtrong NT Xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường sư phạm Triển khai các HĐ giáo dục trong công tác XD VHƯX trong NT Hoàn thiện các hệ thống chế định xây dựng NN, kỷ cương trong NT XD các mẫu hành vi đại diện VH ƯX trong NT

82

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Phiếu trưng cầu ý kiến (Phụ lục số 5) được thiết kế gồm các nội dung xoay quanh 8 biện pháp được đề xuất với hai vấn đề cơ bản là tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp được đề cập trong luận văn với các mức độ đánh giá như sau:

Tính cấp thiết: Rất cấp thiết; Cấp thiết; Không cấp thiết Tính khả thi: Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi

3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm

Việc khảo nghiệm được tiến hành bằng cách thăm dò ý kiến của 202 khách thể bao gồm CB, GV, NV.

Định lượng đánh giá bằng cách cho điểm như sau:

Tính cấp thiết Điểm Tính khả thi Điểm

Rất cấp thiết 3 Rất khả thi 3

Cấp thiết 2 Khả thi 2

Không cấp thiết 1 Không khả thi 1

Cách tính toán: Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra cho bảng số sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

TT Biện pháp Số lượng ĐT B Thứ bậc Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV,

NV và toàn thể HS về VHƯX 1 71 130 2.64 5 2

Định hướng cho công tác xây dựng

VHƯX trong NT 1 77 124 2.61 7

3

Hoàn thiện các chế định xây dựng nề

83

4

Xây dựng các mẫu hành vi đại

diệnVHƯX trong NT 1 60 141 2.69 2

5 Phát triển các mối quan hệ trong và

ngoài NT 1 67 134 2.66 4

6 Triển khai các hoạt động giáo dục trong

công tác XD VHƯX trong NT 0 75 127 2.63 6 7 Xây dựng CSVC, cảnh quan môi trường

sư phạm 0 81 121 2.6 8

8

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát

công tác xây dựng VHƯX trong NT 0 51 151 2.75 1

ĐTB Chung 2.66

Nhận xét: Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đưa ra đều được CBQL, GV, NV đánh giá ở mức độ cấp thiết cao. ĐTB chung của các biện đề xuất là 2.66, trong đó ĐBT của biện pháp dao động từ 2.60 đến 2.75. Mức dao động đó không nhiều, điều đấy khẳng định rằng mức độ cấp thiết của các biện pháp là tương đương nhau và các biện pháp đều có tính cấp thiết cao.

Như vậy, cả tám biện pháp đề xuất đều mang tính cấp thiết cao với việc xây dựng VHƯX ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’lấp hiện nay.

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu thị tính cấp thiết của các biện pháp Quản lý xây dựng VHƯX trong các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’lấp

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Không cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4

84

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp xây dựng VHƯX

TT Biện pháp Số lượng ĐTB Thứ bậc Không khả thi Khả thi Rất khả thi 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV,

NV và toàn thể HS về VHƯX 0 93 109 2.54 4 2

Định hướng cho công tác xây dựng

VHƯX trong NT 0 93 109 2.54 4

3

Hoàn thiện các chế định xây dựng nề

nếp, kỷ cương trong NT 1 76 125 2.61 1 4

Xây dựng các mẫu hành vi đại

diệnVHƯX trong NT 2 82 118 2.57 2

5 Phát triển các mối quan hệ trong và

ngoài NT 1 84 117 2.57 2

6 Triển khai các hoạt động giáo dục

trong công tác XD VHƯX trong NT 2 95 105 2.51 6 7 Xây dựng CSVC, cảnh quan môi

trường sư phạm 2 85 113 2.56 3

8 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát

công tác xây dựng VHƯX trong NT 3 90 109 2.52 5

ĐTB chung

2.55

Nhận xét: Qua kết quả trên cho thấy các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi. Điểm trung bình dao động từ 2.51 đến 2.61 Điều này khẳng định các biện pháp trên là hoàn toàn có thể áp dụng trong thực tiễn xây dựng VHƯX ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông hiện nay.

Như vậy, dù đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp là khác nhau, nhưng nhìn chung hầu hết các ý kiến đều cho rằng 8 biện pháp trên là cấp thiết và khả thi trong quá trình thực hiện. Lãnh đạo NT cần chủ động vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể của NT để xây dựng VHƯX tích cực, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục của NT.

85

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu thị tính khả thi của các biện pháp Quản lý xây dựng VHƯX trong các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’lấp

Kết luận chương 3

Trong chương 3, tác giả đã đề xuất các biện pháp để quản lý xây dựng VHƯX ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp: Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và toàn thể HS về VHƯX; Biện pháp 2. Định hướng cho công tác xây dựng VHƯX NT; Biện pháp 3. Hoàn thiện các hệ thống chế định xây dựng nề nếp, kỷ cương trong NT; Biện pháp 4. Xây dựng các mẫu hành vi đại diện VHƯX trong NT; Biện pháp 5: Phát triển các mối quan hệ trong và ngoài NT; Biện pháp 6: Triển khai các hoạt động giáo dục trong công tác xây dựng VHƯX trong NT; Biện pháp 7: Xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường sư phạm; Biện pháp 8. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác xây dựng VHƯX trong NT.

Qua khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất, 0 20 40 60 80 100 120 140

Không khả thi Khả thi Rất khả thi

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4

86

các ý kiến đánh giá của CBQL, GV, NV đều cho rằng các biện pháp trên có tính cấp thiết và khả thi rất cao. Trong đó, có những biện pháp được đánh giá vừa có tính cấp thiết vừa có tính khả thi cao. Đây là những biện pháp có thể thực hiện ngay để xây dựng VHƯX ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông.

Tóm lại, các biện pháp đề xuất để xây dựng VHƯX ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông là phù hợp với điều kiện của các NT và có khả năng vận dụng vào trong thực tiễn.

87

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về mặt lý luận

VHƯX là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của tổ chức, được các thành viên trong tổ chức thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức, tạo thành một thứ tài sản lớn của bất kì tổ chức nào. Trường THPT là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. VHƯX của trường gần gũi với VHNT nói chung, đồng thời cũng mang những nét đặc trưng riêng biệt do đặc điểm cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động của NT tạo nên.

Xây dựng VHƯX bao gồm những nội dung cơ bản: xây dựng, phát triển các chuẩn mực văn hóa và đưa ra các chuẩn mực này vào thực tế; đánh giá các điều kiện thực hiện và thực tế VHƯX; tiến hành các lễ kỷ niệm; xây dựng hồ sơ VHƯX; đánh giá văn hóa ưng xử; xây dựng tính chuyên nghiệp cho các thành viên; phát triển phong cách làm việc của các thành viên và xây dựng bầu không khí của tổ chức. Các nội dung trên cần được thực hiện một cách hài hòa, đồng bộ để phát triển VHƯX ngày càng hoàn thiện hơn.

1.2. Về mặt thực tiễn

Nghiên cứu điều tra thực trạng cho thấy, VHƯX của các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông vẫn chưa thực sự tốt, cần có những tác động cụ thể để cải thiện. Các nội dung xây dựng VHƯX của NT được các đối tượng khảo sát đánh giá rất quan trọng nhưng mức độ thực hiện chỉ đạt mức bình thường, do vậy, cần có những biện pháp cụ thể, hiệu quả hơn nữa để thực hiện tốt các nội dung xây dựng VHƯX.

88

xây dựng VHƯX tại trường THPT trên địa bàn huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông: Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và toàn thể HS về VHƯX; Biện pháp 2. Định hướng cho công tác xây dựng VHƯX NT; Biện pháp 3. Hoàn thiện các hệ thống chế định xây dựng nề nếp, kỷ cương trong NT; Biện pháp 4. Xây dựng các mẫu hành vi đại diện VHƯX trong NT; Biện pháp 5: Phát triển các mối quan hệ trong và ngoài NT; Biện pháp 6: Triển khai các hoạt động giáo dục trong công tác xây dựng VHƯX trong NT; Biện pháp 7: Xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường sư phạm; Biện pháp 8. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác xây dựng VHƯX trong NT. Qua khảo nghiệm mức độ cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất, các ý kiến đánh giá của CB, GV, NV đều cho rằng các biện pháp trên có tính cấp thiết và tính khả thi cao.

2. Khuyến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trong các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện đăk rlắp, đăk nông (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)