Ảnh hưởng về mặt môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 87 - 89)

Sự thay đổi vềmôi trường được đánh giá dựa trên kết quả thảo luận trong cộng

đồng, trong đó các tiêu chí được nêu ra để thảo luận bao gồm độ che phủ, chất lượng tài nguyên rừng, chất lượng nguồn nước, tình trạng xói mòn sạt lở đất, hiệu quả sử

dụng đất, cải thiện môi trường không khí và bảo tồn tính đa dạng sinh học.

Tác động tích cực của tài nguyên rừng cộng đồng đến môi trường được người dân giải thích trong quá trình phỏng vấn hộ và thảo luận nhóm như sau:

Thông qua các hoạt động QLBVR, tài nguyên rừng được nâng cao về chất

lượng và độ che phủ. Đều này được lý giải là do tài nguyên rừng đã được quản lý bảo vệ tốt hơn, không ai được ra vào rừng ngoài người dân tham gia nhận rừng. Ngoài ra trong quá trình các cộng đồng đi tuần tra bảo vệđã kết hợp luỗng phát dây leo bụi rậm nên tài nguyên rừng được chăm sóc, bảo vệ tốt hơn.

Theo người dân địa phương, tài nguyên rừng được khoanh nuôi bảo vệ tốt hơn nên môi trường xung quanh cũng đã cải tạo một phần, sự cải thiện này được người dân cảm nhận được thông qua những biểu hiện từ chất lượng nguồn nước, môi trường không khí, hạn hán, lũ lụt, xói mòn và sạt lỡ đất. Hầu hết người dân đều cho rằng tình trạng xói mòn và sạt lởđất từtrước đến nay không thấy xảy ra, hoặc đã giảm đi so với

trước đây, môi trường không khí trong lành, mát mẻhơn.

Việc tài nguyên rừng được quản lý bảo vệ tốt hơn, kết hợp các hoạt động trồng bổ sung các loài cây có giá trị sẽ góp phần tạo môi trường sống tốt hơn cho các loài động thực vật sinh sống trong khu rừng đặc biệt là các loài quý hiếm, vì vậy tính đa

Bng 4.3. Nhận xét của người dân vềtác động của rừng cộng đồng đến môi trường

TT Nội dung thảo luận

Thay đổi như

thế nào Biểu hiện

1 Độ che phủ Tốt hơn

Diện tích thành rừng được nâng cao hơn. Cụ

thể từ năm 2014 - 2018 cộng đồng được chi

trả trên diện tích 300 ha, tuy nhiên do rừng được bảo vệ tốt nên diện tích thành rừng đã

được nâng cao hơn và từ năm 2018 đã được

chi trả trên diện tích 320 ha

2 Chất lượng tài

nguyên rừng Tốt hơn

Các loài cây tái sinh mọc nhiều hơn, cây rừng

xanh tốt hơn

3 Chất lượng

nguồn nước Tốt hơn

So với thời điểm trước khi rừng được giao cho người dân quản lý thì nguồn nước nhiều hơn

về cả chất lượng lẫn số lượng, kể cả nguồn nước tự nhiên cũng như nước sinh hoạt

4 Sạt lở và xói

mòn đất Tốt hơn

Hầu như không có sạt lỡ và xói mòn đất xảy ra do không có các tác động trong diện tích rừng

cộng đồng cũng như phía trên đầu nguồn

5 Hiệu quả sử

dụng đất Tốt hơn

Mô hình trồng xen cây bản địa do trường Đại

học Nông lâm Huế và Chi cục kiểm lâm TT

huế hỗ trợ với mô hình trồng xen cây tràm gió và sến vào 4 ha rừng cộng đồng năm 2005.

6 Môi trường

không khí Tốt hơn Môi trường không khí trong lành hơn

7 Bảo tồn đa dạng sinh học (các loài động vật quý hiếm) Tốt hơn

Tần suất xuất hiện các con thú ngày càng nhiều hơn như lợn rừng, vooc, khỉ, sơn dương,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)