1.1.6.1. Sinh kế
Khâi niệm sinh kế có thể được hiểu vă sử dụng theo nhiều câch khâc nhau. Theo một định nghĩa được chấp nhận rộng rêi thì “Sinh kế bao gồm câc khả năng, câc tăi sản (bao gồm cả câc nguồn lực vật chất vă xê hội) vă câc hoạt động cần thiết để kiếm sống” [7].
Một sinh kế bao gồm năng lực tiềm tăng, tăi sản (cửa hăng, nguồn tăi nguyín, đất đai, đường xâ) vă câc hoạt động cần có để kiếm sống [30].
Sinh kế cũng có thể được mô tả như tổng hợp của nguồn lực vă năng lực liín quan tới câc quyết định vă hoạt động của một người hoặc một nhóm người nhằm cố gắng kiếm sống vă đạt được câc mục tiíu vă mơ ước của mình. Tiíu chí sinh kế bền vững gồm: an toăn lương thực, cải thiện điều kiện môi trường tự nhiín, cải thiện điều kiện môi trường cộng đồng - xê hội, cải thiện điều kiện vật chất, được bảo vệ trânh rủi ro vă câc cú sốc [7].
Khâi niệm về sinh kế của hộ hay một cộng đồng lă khả năng của con người kết hợp với những quyết định vă những hoạt động mă họ sẽ thực hiện để không những kiếm sống mă còn đật đến mục tiíu đa dạng hơn. Hay nói câch khâc, sinh kế của một hộ gia đình hay một cộng đồng còn gọi lă kế sinh nhai của hộ gia đình hay cộng đồng đó.
- Đặc điểm vă nhđn tố ảnh hưởng đến sinh kế:
Để duy trì sinh kế, mỗi hộ gia đình thường có câc kế sinh nhai khâc nhau. Kế sâch sinh nhai của hộ hay chiến lược sinh kế của hộ lă quâ trình ra quyết định về câc vấn đề cấp hộ. Bao gồm những vấn đề như thănh phần của hộ, tính gắn bó giữa câc thănh viín, phđn bổ câc nguồn lực vật chất vă chi phí vật chất của hộ. Chiến lược sinh kế của người dđn phụ thuộc văo 5 nguồn vốn cơ bản: nguồn vốn tự nhiín, nguồn vốn con người, nguồn vốn tăi chính, nguồn vốn xê hội vă nguồn vốn vật chất.
1.1.6.2. Sinh kế bền vững
Một sinh kế được xem lă bền vững khi nó phải phât huy được tiềm năng con người để từ đó sản xuất vă duy trì phương tiện kiếm sống của họ. Nó phải có khả năng đương đầu vă vượt qua âp lực cũng như câc thay đổi bất ngờ. Sinh kế bền vững không được khai thâc hoặc gđy bất lợi cho môi trường hoặc cho câc sinh kế khâc ở hiện tại vă tương lai- trín thực tế thì nó nín thúc đẩy sự hòa hợp giữa chúng vă mang lại những điều tốt đẹp cho câc thế hệ tương lai.
Sinh kế bền vững, nếu theo nghĩa năy, phải hội đủ những nguyín tắc sau: Lấy con người lăm trung tđm, dễ tiếp cận, có sự tham gia của người dđn, xđy dựng dựa trín sức mạnh con người vă đối phó với câc khả năng dễ bị tổn thương, tổng thể, thực hiện ở nhiều cấp, trong mối quan hệ với đối tâc, bền vững vă năng động [30].
Một sinh kế bền vững khi nó có khả năng ứng phó vă phục hồi khi bị tâc động hay có thể thúc đẩy câc khả năng vă tăi sản ở cả thời điểm hiện tại vă trong tương lai trong khi không lăm xói mòn nền tảng nguồn lực tự nhiín ngầm ẩn trong khung sinh kế bền vững lă một lý thuyết cho rằng con người dựa văo năm loại tăi sản vốn, hay hình thức vốn, để giảm nghỉo vă đảm bảo an ninh bảo sinh kế của mình, bao gồm: vốn vật chất, vốn tăi chính, vốn xê hội, vốn con người vă vốn tự nhiín, lă những loại vốn đóng cả hai vai đầu văo vă đầu ra. Khung sinh kế bền vững coi đất đai lă một tăi sản tự nhiín rất quan trọng đối với sinh kế nông thôn. Quyền sử dụng đất đai đóng một vị trí
quan trọng về nhiều mặt vă tạo cơ sở để người nông dđn tiếp cận câc loại tăi sản khâc vă những sự lựa chọn sinh kế thay thế.
Ở một số quốc gia, việc thiếu tiếp cận đối với đất đai lă một hạn chế quan trọng
đối với sinh kế của nhiều người vă những người không có đảm bảo quyền của mình đối với đất đai thì khi diễn ra thu hồi thường bị đền bù một câch không công bằng [28].
1.1.6.3. Phđn tích sinh kế bền vững
⬧ Khung sinh kế bền vững:
Phđn tích sinh kế bền vững đơn giản lă tìm hiểu về sinh kế của người dđn vă từ đó tìm câch để lăm cho chúng trở nín bền vững. Để thực hiện điều năy chúng ta sử dụng công cụ mang tín “Khung sinh kế bền vững”. Khung sinh kế bền vững được Cơ quan phât triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID, 2003) phât triển, đê níu lín những yếu tố chính ảnh hưởng đến sinh kế người dđn. Khung năy không chỉ đơn thuần lă công cụ phđn tích. Người ta xđy dựng nó với dụng ý nó sẽ cung cấp nền tảng cho câc hoạt động hướng đến sinh kế bền vững. Chúng ta sẽ phđn tích câc yếu tố tạo thănh “khung sinh kế bền vững” trong mục tiếp theo.
⬧ Câc yếu tố tạo thănh khung sinh kế bền vững:
- Khả năng dễ bị tổn thương:
Khung hoăn cảnh dễ bị tổn thương lă môi trường bín ngoăi mă trong môi trường đó sinh kế con người vă câc tăi sản sẵn có của họ bị ảnh hưởng cơ bản, vừa tích cực vừa tiíu cực, bởi những xu hướng, sự thay đổi đột ngột hoặc tính mùa vụ mă họ hạn chế được hoặc không thể năo kiểm soât được [30].
Câc yếu tố trong hoăn cảnh dễ bị tổn thương:
Xu hướng
• Xu hướng dđn số
• Xu hướng tăi nguyín (gồm cả xung đột trong sử dụng tăi nguyín).
• Xu hướng kinh tế trong nước vă trín thế giới.
• Xu hướng cai trị (bao gồm chính trị).
• Xu hướng kĩ thuật
Chấn động
• Thay đổi về sức khỏe con người • Thay đổi tự nhiín • Thay đổi về kinh tế • Xung đột
• Thay đổi trong sức khỏe của cđy trồng/vật nuôi.
Thời vụ
• Giâ cả • Sản xuất • Sức khỏe
- Tăi sản sinh kế: Tăi sản quốc gia lă khâi niệm dùng để chỉ kho tăng tăi nguyín thiín nhiín mă lưu lượng tăi nguyín vă câc dịch vụ có ích cho sinh kế bắt nguồn từ đó. Câc ví dụ về tăi sản quốc gia: Rừng, đất, nước, quần thể động thực vật,…
- Nguồn lực con người: Đđy có lẽ lă nhđn tố quan trọng nhất. Nguồn lực con người thể hiện kĩ năng, kiến thức, năng lực để lao động, vă cùng với sức khỏe tốt giúp con người theo đuổi những chiến lược sinh kế khâc nhau vă đạt được mục tiíu sinh kế của mình. Ở mức hộ gia đình thì nguồn lực con người lă yếu tố về số lượng vă chất lượng lao động sẵn có; yếu tố năy thay đổi tùy theo số lượng người trong hộ, kĩ năng lao động, khả năng lênh đạo, tình trạng sức khỏe,...
- Nguồn lực tăi chính: Đđy lă yếu tố trung gian cho sự trao đổi có ý nghĩa quan trọng đối với việc sử dụng thănh công câc yếu tố tăi sản khâc. Nguồn tăi chính nghĩa lă câc nguồn lực tăi chính mă con người sử dụng để đạt được mục tiíu sinh kế của mình. Có hai nguồn tăi chính cơ bản, đó lă nguồn vốn sẵn có vă nguồn vốn văo thường xuyín.
• Nguồn sẵn có: tiết kiệm, tiền gửi ngđn hăng, vật nuôi, khoản vay tín dụng,… • Nguồn vốn văo thường xuyín: trợ cấp, câc khoản tiền chuyển nhượng từ nhă nước hoặc câc khoản tiền gửi.
- Nguồn lực vật chất: Đề cập đến tăi sản do con người tạo nín vă câc dạng tăi sản vật chất. Nguồn vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng cơ bản vă công cụ sản xuất hăng hóa cần thiết để hỗ trợ sinh kế. Cơ sở hạ tầng được hiểu lă một loại hăng hóa công cộng sử dụng mă không cần trả phí trực tiếp, bao gồm những thay đổi trong môi trường vật chất mă chúng giúp con người đâp ứng nhu cầu cơ bản của mình vă đem lại nhiều lợi ích hơn. Công cụ sản xuất hăng hóa lă những công cụ vă thiết bị mă con người sử dụng để hoạt động mang lại năng suất cao hơn. Câc công cụ đó có thể do một câ nhđn hay nhóm người sở hữu, cũng có thể thuí hoặc mua, phổ biến lă đối với câc thiết bị phức tạp.
- Nguồn lực xê hội: Lă câc tiềm lực xê hội mă con người vạch ra nhằm theo đuổi câc mục tiíu sinh kế của mình. Câc mục tiíu năy được phât triển thông qua câc mạng lưới vă câc mối liín kết với nhau, tính đoăn hội của câc nhóm chính thức; vă mối quan hệ dựa trín sự tin tưởng, sự trao đổi, vă ảnh hưởng lẫn nhau.
1.1.6.4. Câc chiến lược sinh kế vă kết quả
Chiến lược sinh kế lă câc kế hoạch lăm việc dăi hạn của cộng đồng để kiếm sống. Nó thể hiện sự đa dạng vă kết hợp nhiều hoạt động vă lựa chọn mă con người tiến hănh nhằm đạt được mục tiíu sinh kế của mình.
Kết quả sinh kế lă những thay đổi có lợi cho sinh kế của cộng đồng, nhờ câc chiến lược sinh kế mang lại, cụ thể lă thu nhập cao hơn, cuộc sống ổn định hơn, giảm
rủi ro, đảm bảo tốt hơn an toăn thực phẩm, vă sử dụng bền vững hơn nguồn tăi nguyín thiín nhiín.