3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU
Đối tượng so sánh: Gồm 05 giống lúa nếp và 02 phương thức canh tác - 05 giống lúa nếp, trong đó giống nếp thơm Huế làm đối chứng:
Bảng 2.1. Danh sách và nguồn gốc các giống lúa nếp thí nghiệm
TT Ký hiệu Tên giống Nguồn gốc, Nơi thu thập
1 NTH Giống Nếp thơm Huế Địa phương Thừa Thiên Huế
2 NĐ Nếp Đắng Địa phương Quảng Nam
3 N3T Nếp Ba tháng Địa phương Bình Định
4 NT Nếp Than Địa phương Quảng Trị
5 HB Nếp Hương Bầu Địa phương Quảng Nam
Hai phương pháp canh tác:
- Canh tác lúa truyền thống (làm đối chứng).
Bảng 2.2. Các yếu tố kỹ thuật chính của 2 phương pháp canh tác
Các yếu tố kỹ thuật
canh tác chính Canh tác truyền thống Canh tác SRI Mật độ, khoảng cách 50 cây/m2 (20x10cm) 25 cây/m2 (20 x 20cm)
Số dảnh cấy ban đầu 02 01
Tuổi mạ lúc cấy (Ngày) 22 16 Bón phân Lượng phân bón tính trên 1 ha 10 tấn phân chuồng+ 80N + 60P + 80K
10 tấn phân chuồng+ 800 kg phân hữu cơ khoáng quế lâm 05
Phương pháp bón Toàn bộ phân chuồng +
toàn bộ phân lân Toàn bộ phân chuồng
Bón lót Toàn bộ phân chuồng, +
phân lân + 20% N Toàn bộ phân chuồng Bón thúc
Lần 1: Sau cấy 10
ngày 50% N + 50% K2O 70% phân hữu cơ khoáng quế lâm 05 Lần 1: Sau cấy 25
ngày 30 % N +50K2O 30% phân hữu cơ khoáng quế lâm 05
Làm cỏ Biện pháp hóa học làm bằng tay
Điều tiết nước
Từ khi cấy đến khi kết thúc đẻ nhánh giữ mực nước trên ruộng từ 3-5cm; khi kết thúc đẻ nhánh rút nước
phơi ruộng từ 7-10 ngày, các giai đoạn sau giữ mực
nước không quá 10 cm
Từ khi cấy đến sau khi bón thúc đẻ nhánh 5 - 7 ngày, giữ mực nước trên mặt ruộng khoảng 2 cm; Sau khi bón thúc đẻ nhánh, từ 5 - 7 ngày đến khi lúa phân hoá đòng (đứng cái) rút kiệt nước, để ruộng cạn đủ ẩm cho lúa, Từ khi lúa phân hoá đòng (đứng cái) đến khi lúa chín sáp giữ mực nước trên mặt ruộng
khoảng 3-5cm. Từ khi lúa chín sáp (chăc xanh) đến khi thu hoạch,
rút kiệt nước