1. Ăn uống
Chủ yếu là do bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con:
+ Cho ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn, cai sữa sớm duwois 12 tháng đều ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ
+ Thức ăn sử dụng cho trẻ thường không đảm bảo chất lượng và số lượng theo lứa tuổi
2. Nhiễm khuản
Suy dinh dưỡng thường thấy sau các bệnh nhiễm khuẩn như sởi, viêm phổi, tiêu chảy… mà các bà mẹ không biết cách cho ăn khi trẻ ốm nên dễ bị suy dinh dưỡng.
3. Những yếu tố thuận lợi
+ Cân nặng lúc đẻ thấp < 2500g + Đẻ sinh đôi
+ Gia đình đông con + Mẹ chết hoặc ốm yếu
+ Mẹ không có sữa hoặc ít sữa + Dị tật bẩm sinh
+ Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng.
III. Phân loại
Lâm sàng Cộng đồng
SDD bào thai Phân loại theo Gomez Kwashiorkor Phân loại theo Waterlow Marasmus Phân loại theo Wellcom Thể hỗn hợp Phân loại theo WHO
1. Gomez (1956): thang phân loại này ít được sử dụng so sánh cân nặng dựa vào quần thể Harvard so sánh cân nặng dựa vào quần thể Harvard
- > 90% : Bình thường
- 75 – 90% : SDD độ I
- 60 – 75% : SDD độ II
- < 60% : SDD độ III
2. Wellcome (1970) để phân biệt các thể suy dinh dưỡng
Cân nặng % so với chuẩn Phù
Có Không
80 - 60 Kwashiorkor Suy dinh dưỡng
< 60 Marasmic- Kwashiorkor Marasmus
3. Waterlow (1976) dựa vào hai chỉ tiêu: cân nặng so với chiều cao và chiềucao so với tuổi, dựa vào bảng sau: cao so với tuổi, dựa vào bảng sau:
Chiều cao so với tuổi Cân nặng so với chiều cao
>80% < 80%
>90% Bình thường Gầy còm
<90% Còi cọc Gầy còm + còi cọc
4. WHO: (1981) được dùng thông dụng nhất hiện nay. WHO khuyến nghịcoi là suy dinh dưỡng khi cân nặng/ tuổi dưới 2 độ lệch chuẩn (-2SD) so với coi là suy dinh dưỡng khi cân nặng/ tuổi dưới 2 độ lệch chuẩn (-2SD) so với quần thể tham khảo NCHS của Mỹ. Việc sử dụng quần thể tham khảo NCHS được đề nghị sau khi nhận thấy trẻ em dưới 5 tuổi nếu được nuôi dưỡng tốt thì phát triển như nhau ở mọi quốc gia
Chỉ số CN/T CC/T CN/CC
3SD
SDD độ II Dưới - 3 SD đến - 4SD Dưới – 3SD SDD độ III Dưới – 4SD