Biểu hiện lâm sàng

Một phần của tài liệu Tiết chế (Trang 65 - 67)

Suy dinh dưỡng bắt đầu từ biểu hiện chậm lớn cho đến các thể nặng là marasmus và kwashiorkor. Trong chăm sóc sức khỏe ban đầu, việc nhận biết các thể nhẹ và vừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

+ Ở các thể nhẹ: biểu hiện lâm sang thường nghèo nàn, chẩn đoán chủ yếu dựa vào các kích thước nhân trắc (như đã trình bày ở phần phân loại).

+ Ở các thể nặng:

1. Thể phù (kwashiorkor): cân nặng còn 60 – 80% mặc dù có phù. Trẻ phùtừ chân rồi đến mắt và có thể phù to toàn than. Trên da có thể xuất hiện những từ chân rồi đến mắt và có thể phù to toàn than. Trên da có thể xuất hiện những đám lấm chấm sắc tố màu nâu, sau đó bong ra, dễ bị trợt loét và bị nhiễm khuẩn. Trẻ thờ ơ với ngoại cảnh, hay quấy khóc, ăn kém, ỉa phân sống, lỏng, nhầy mỡ. Thể kwashiorkor ít gặp hơn thể marasmus; thường do chế đọ ăn quá nghèo protein còn glucid tạm đủ chế độ ăn bổ sung chủ yếu dựa vào gạo, ngô, khoai, sắn.

2. Thể gầy đét (marasmus): cân nặng còn < 60%, cơ thể gày đét chỉ còn davà xương, trẻ có bộ mặt giống ông già. Đây là thể hay gặp nhất. Đó là hậu quả và xương, trẻ có bộ mặt giống ông già. Đây là thể hay gặp nhất. Đó là hậu quả của chế độ ăn thiếu cả năng lượng và protein hoặc do cai sữa quá sớm, hoặc thức ăn bổ sung không hợp lý; hoặc do tình trạng vệ sinh kém gây tiêu chảy, trẻ em càng kém và vòng luẩn quẩn bệnh lý xảy ra. Tình thần mệt mỏi, thờ ơ với ngoại cảnh, trẻ có thể them ăn hoặc chán ăn, hay bị rối loạn tiêu hóa, ỉa phân sống, lỏng.

3. Thể phối hợp (marasmus – kwashiorkor): cân nặng < 60%, cơ thể gàyđét nhưng lại có phù, thường phù ở hau mu chân, trẻ ăn kém và hay bị rối loạn đét nhưng lại có phù, thường phù ở hau mu chân, trẻ ăn kém và hay bị rối loạn tiêu hóa.

Ở trẻ thiếu dinh dưỡng protein - năng lượng thường thiếu các chất dinh dưỡng khác như thiếu sắt, magie, kali, kẽm, các acid béo chưa no, các vitamin và nhiều chất khác. Điều đó làm cho bệnh cảnh lâm sang của suy dinh dưỡng protein – năng lượng thêm phong phú và đa dạng. Đặc biệt thiếu vitamin A và bệnh khô mắt thường gặp ở trẻ suy dinh dưỡng có thể dẫn tới nhuyễn giác mạc và hỏng mắt. Công trình nghiên cứu của Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em (1982 –

1990) cho thấy: thiếu vitamin A của trẻ suy dinh dưỡng là 16,3%, tỷ lệ mù một hoặc hai mắt chiếm 9,1%. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Chò (1991 – 1992) cho thấy: trẻ suy dinh dưỡng nặng điều trị tạo Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em có biểu hiện thiếu vitamin A gây khô mắt là 20%, nguyễn giác mạc cả hai mắt là 1,4%.

4. Các tổn thương bệnh lý và rối loạn chuyển hóaa) Tổn thương bệnh lý a) Tổn thương bệnh lý

+ Gạn: ở trẻ kwashiorkor gan thường bị thoái hóa mỡ, tuy nhiên sự thoái hóa này có thể phục hồi nếu được điều trị đúng và kịp thời.

+ Cơ quan tiêu hóa: các tế bào của tuyến tụy và niêm mạc ruột bị teo. Ở trẻ bị suy dinh dưỡng nặng không có trường hợp nào nhưng mao nguyên vẹn, hình ảnh tổn thương đa số la teo nhung mao gần hoàn toàn. Hàm lượng các men tiêu hoasgiamr gây ảnh hưởng cho hấp thụ các chất dinh dưỡng. Các biến đổi hình thái và chức năng ống tiêu hóa kèm theo sự tăng sản các loại vi khuẩn là nguyên nhân của trình trạng tiêu chảy hay gặp ở trẻ suy dinh dưỡng

+ Hệ thống tim mạch: cơ tim có thể bị teo, cung lượng tim giảm, Ở các trường hợp nặng, các đầu chi lạnh và tím, mạch nhỏ khó bắt, khả năng tử vong cao, nhưng có thể phục hồi mà không để lại di chứng

+ Não và hệ thống thần kinh: thời kỳ phát triển nhanh của não tương ứng với thời kỳ đe dọa cao thiếu dinh dưỡng. Các chỉ số về phát triển trí tuệ của trẻ em thiếu dinh dưỡng nặng nhất là hai năm đầu thường kém rõ rệt so với nhóm bình thường.

+ Hệ thống miễn dịch: ở trẻ thiếu dinh dưỡng có hiện tượng teo tuyến ức, hạnh nhân, lác và các tổ chức lympho bào khác. Sự suy giảm miễn dịch trung tâm tế bào chủ yếu do thiếu protein, có thể do thiếu cả kẽm và các chất dinh dưỡng khác. Suy giảm miễn dịch là một trong những yếu tố làm tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn ở trẻ suy dinh dưỡng.

b) Rối loạn chuyển hóa

+ Chuyển hóa glucid: trẻ em thiếu dinh dưỡng có thể xuất hiện tình trạng hạ đường huyết, do đó cần chú ý khi theo dõi điều trị.

+ Chuyển hóa lipid: ở trẻ thiếu dinh dưỡng hấp thụ lipid thường kém gây ảnh hưởng đến hấp thụ các vitamin tan trong lipid. Người ta nhận thấy trẻ thiếu dinh dưỡng hấp thu lipid thực vật tốt hơn lipid động vật. Do vậy, ở trẻ suy dinh

+ Chuyển hóa protein: tiêu hóa protein kém hơn do tiết trypsin của tuyến tụy giảm, nhưng không ảnh hưởng nhiều đến khả năng sử dingj và tích chứa proten khi áp dụng chế độ phục hồi. Tổng hợp albumin ở gan bị ảnh hưởng nên hàm lượng albumn huyết thanh giảm, giảm nhiều ở trẻ kwashiorkor, thường < 30g/l (bình thường từ 37,9 – 40,0g/l).

+ Chuyển hóa nước và điện giải: tình trạng thiếu kali thường hay xảy ra do ỉa chảy. Điện giải đồ thấy có tình trạng giảm kali một cách đáng kể, calci, magie cũng giảm, natri bình thường.

Một phần của tài liệu Tiết chế (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w