9. Kết cấu của luận văn
1.4.1.2. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, cơ cấu quản trị gi a ội đồng quản trị và Ban điều hành được xác định rất rõ ràng, Đ T xác định chiến lược và Ban điều hành là người thực thi chiến lược, như vậy sẽ dẫn đến việc thống nhất về quyền lợi. B n cạnh đó, nh ng ủy an độc lập như Ủy an tín dụng độc lập, được Chủ tịch Đ T trao quyền và có thành vi n Đ T tham gia, không chỉ giúp Đ T nắm v ng đ ợc tình hình thực tế về tình hình tín dụng mà c n đảm ảo tính minh ạch, chất lượng tín dụng.
Tr n thực tế, quản lý rủi ro tại Việt Nam thường phải đối mặt với vấn đề có quá ít hoặc quá nhiều d liệu nhưng không phù hợp cho quá trình phân tích đánh giá cơ hội hoặc dự ph ng rủi ro. Đ khắc phục vấn đề này, tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam có nh ng ph ng an chuy n trách, mô hình đồng nhất, nhất quán từ các đơn vị kinh doanh đến ộ phận hỗ trợ. Mô hình 3 tầng lớp ảo vệ (Đơn vị kinh doanh – Đơn vị quản lý – Ki m toán nội bộ) giúp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tăng cường vài tr quản lý và ki m tra hoạt động của các đơn vị kinh doanh nói ri ng và của toàn hệ thống nói chung, đồng thời ph ng ngừa lỗ hổng do các hình thức rủi ro gây ra như: chống rửa tiền, chống tài trợ khủng ố. iện tại, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đang dần dần thay đổi văn hóa của quản trị rủi ro từ “ki m soát” sang “hợp tác” mà không ảnh hưởng đến chất lượng rủi ro tín dụng.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam
Từ kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả tín dụng của BIDV và Vietinbank, Vietcombank nói chung, Vietcombank – chi nhánh Long An nói ri ng cần phải đặc biệt quan tâm đến các vấn đề trong nâng cao chất lượng tín dụng hiện nay như sau:
Thứ nhất, vấn đề quản trị của Vietcombank cần phải thay đổi, phải có giải pháp định hướng như: hoàn thiện các quy định về quản trị ngân hàng (chu n hóa văn ản nội bộ, quy trình xét duyệt th m định, đơn giản thủ tục vay vốn,...), cơ cấu lại mô hình tổ chức ngân hàng, nâng cao năng lực quản trị nội bộ,... đ nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trong nước, các ngân hàng trong khu vực và các ngân hàng ngoại “đổ ộ” vào Việt Nam.
Thứ hai, chú trọng và tăng cường thu thập thông tin, sàng lọc và cập nhật, tổng hợp nh ng thông tin đáng tin cậy (tránh tình trạng như hiện nay việc thu thập thông tin vừa thừa, vừa thiếu), qua đó sẽ phân tích, đánh giá được tình hình kinh doanh, tình hình tài sản của khoản vay, giúp cho ngân hàng tìm đ ợc nh ng khách hàng tiềm năng, tri n vọng hay ph ng ngừa được nh ng khoản vay có rủi ro cao.
Thứ ba, Vietcomabnk cần tuân thủ nghi m ngặt nguy n tắc tín dụng thận trọng, đặt ra hạn mức cho vay. Đây được xem là thường xuy n của ngân hàng trong việc trong việc quản lý danh mục tín dụng của mình.
Thứ tư, Áp dụng mô hình định lượng hoặc kết hợp với mô hình định tính và định lượng đ chấm đi m tín dụng khách hàng từ đó đưa ra quyết dịnh cho vay qua đó hạn chế RRTD cho N TM.
Thứ năm, Thực hiện nghi m túc việc giám sát khoản vay, sau khi giải ngân vốn N TM cần coi trọng ki m tra, giám sát kho n vay thông qua thu thập thôngg tin về khách hàng, giám sát, đánh giá xếp hạng khách hàng thường xuy n, định kỳ đ có iện pháp xử lý kịp thời rủi ro có th xảy ra ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của chi nhánh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong chương 1 luận văn đã đưa ra lý luận cơ ản về tín dụng ngân hàng, NHTM và hiệu quả tín dụng. Với nh ng vấn đề lý luận trên từ trước đến nay có nhiều quan đi m và các cánh tiếp cận khác nhau, có nhiều cơ sở lý thuyết khác nhau. Tr n cơ sở tổng hợp các nghiên cứu các lý thuyết của các trường phái khác nhau, luận văn đã đưa ra quan đi m riêng về hiệu quả tín dụng tại các NHTM Việt Nam. Việc đánh giá hiệu quả tín dụng có nhiều hệ thống chỉ ti u khác nhau trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là tỷ suất lợi nhuận thuần từ ĐTD. Luận văn phân tích các nhân tố chính tác động đến chỉ ti u tr n như: uy mô cho vay, ch nh lệch lãi suất, nợ xấu và tài sản đảm bảo, chi phí hoạt động. Tác giả cũng đưa ra kinh nghiệm về các vấn đề li n quan đến hiệu quả tín dụng và các nhân tố tác động từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với Vietcombank.
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH LONG AN
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Long An
2.1.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Việt Nam
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, nay là NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, viết tắt là Vietcom ank được thành lập vào ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc N NN). Ngân hàng thương mại nhà nước đầu ti n được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí đi m cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008, sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Vietcombank luôn gi vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, luôn đạt được uy tín trong l nh vực ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, NHTM cổ phần Ngoại Thương Việt Nam đã có nh ng đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát tri n của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát tri n kinh tế trong nước, đồng thời tạo nh ng ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên kinh doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa l nh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong l nh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền
thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án… cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ, các công vụ phát sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở h u hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát tri n các sản ph m, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Không gian giao dịch công nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, NHTM cổ phần Ngoại Thương Việt Nam hiện là một trong nh ng NHTM lớn nhất Việt Nam với trên 15.000 cán bộ nhân vi n, hơn 500 chi nhánh/Phòng giao dịch/Văn ph ng đại diện/Đơn vị thành vi n trong và ngoài nước, gồm Trụ sở chính tại Hà Nội, 101 chi nhánh và 395 phòng giao dịch trên toàn quốc, 03 công ty con tại Việt Nam, 01 văn ph ng đại diện tại Singapore, 01 văn ph ng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, 02 công ty con tại nước ngoài và 04 công ty liên doanh, liên kết.
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán ộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao… Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.
Luôn hướng đến các chu n mực quốc tế trong hoạt động, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 500 ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker công bố.
Cổ phần Ngoại thương Việt Nam đã, đang và sẽ luôn nỗ lực đ xây dựng Vietcombank phát tri n ngày một bền v ng, với mục ti u đến năm 2020 đưa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trở thành ngân hàng số 1 tại Việt Nam, 1 trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.
Với nh ng thay đổi về quản trị ngân hàng hiện đại theo thông lệ quốc tế, mở rộng loại hình kinh doanh, phát tri n các dịch vụ hiện đại, đầu tư vào công nghệ sẽ góp phần trong việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam thực hiện mục tiêu trở thành một trong nh ng tập đoàn tài chính đa năng hàng đầu trong khu vực (Nguồn: vietcombank.com.vn).
2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương
Việt Nam chi nhánh Long An
2.1.2.1. Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Long An Nam chi nhánh Long An
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Long An là đơn vị trực thuộc NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam có trụ sở tại số 2A, đường Phạm Văn Ngũ, khu phố 5, thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An được thành lập vào ngày 15/10/2005 tr n cơ sở nâng cấp từ Chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Hồ Chí Minh. Với đội ngũ nhân vi n trẻ, năng động và chuyên nghiệp, Vietcombank Long An ngày càng phát tri n mạnh, không ngừng mở rộng quy mô và nâng tầm thương hiệu tr n địa àn. Đến nay, Vietcom ank Long An đã mở rộng mạng lưới hoạt động với quy mô: 01 trụ sở chi nhánh và 05 phòng giao dịch được đặt tại các địa bàn trọng đi m bao gồm: Phòng giao dịch Tân An, Phòng giao dịch Kiến Tường, Phòng giao dịch Cần Giuộc, Phòng giao dịch Cần Đước, Phòng giao dịch Đức Hòa.
Với ước tiến ngày càng hiện đại về công nghệ lẫn dịch vụ ngân hàng, Vietcom ank nói chung và Vietcom ank Long An nói ri ng đang ngày càng hoàn thiện mình hơn n a đ đáp ứng được một cách tối đa và tốt nhất nhu cầu của khách
hàng trong cả nước.
Thông qua việc thực hiện chương trình “mở rộng và nâng cao chất lượng sản ph m và dịch vụ ngân hàng” đã nói l n rằng Vietcom ank đã và đang chú trọng nhiều hơn đến việc nâng cao được chất lượng đội ngũ nhân lực trong việc tiếp thu công nghệ mới, đ nhằm thu được kết quả kinh doanh cao nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, tạo được uy tín ngày càng lớn mạnh trong lòng khách hàng Việt Nam cũng như khách hàng tr n thế giới.
Chính vì thế trong giai đoạn phát tri n này thì việc đào tạo và phát tri n nguồn nhân lực đang được quan tâm và chú trọng nhiều nhất tại Vietcombank Long An. Điều này được th hiện ở việc thực hiện một cách rất nghiêm túc việc đào tạo và phát tri n nguồn nhân lực tại Ngân hàng.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động Vietcombank Long An
Nguồn: Vietcombank Long An
Tình hình nhân sự tại Vietcombank Long An như sau:
- Trình độ học vấn: 13 cán bộ sau đại học; 96 cán bộ đại học, 1 cán bộ cao đẳng, 8 cán bộ trung cấp/trung học phổ thông.
- Số cán bộ có kinh nghiệm ≥ 3 năm trong ngành ngân hàng: 97 cán ộ.
- Ban Giám đốc: 03 người, trong đó: Giám đốc phụ trách điều hành và 02 Phó Giám đốc.
- Tổng số cán bộ quản lý cấp ph ng: 10 Trưởng phòng, 15 Phó phòng. Đánh giá chung về các vị trí lãnh đạo tại Chi nhánh:
- Về tuổi đời: Nhìn chung cán bộ lãnh đạo chi nhánh tương đối trẻ. Độ tuổi bình quân: 31,9 tuổi.
- Về kinh nghiệm: Hầu hết cán bộ tại chi nhánh có tr n 3 năm kinh nghiệm trong l nh vực ngân hàng n n được trang bị kiến thức thực tế, kỹ năng án hàng, am hi u thị trường khá tốt. Bên cạnh đó, Ban giám đốc chi nhánh luôn đề cao tinh thần đoàn kết, đồng thời, đội ngũ cán ộ có tinh thần thái độ nhiệt quyết cao, hăng say yêu công việc và luôn chịu khó học hỏi, cầu tiến.
2.1.2.3. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Long An
Trong thời gian qua, Vietcombank Long An không ngừng phấn đấu thực hiện chức năng chung của Vietcombank là: kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế, cho vay ngoại thương, tham gia quản lý ngoại hối, góp phần bảo vệ tiền tệ và tài sản của Nhà nước, tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị và văn hoá với nước ngoài. Đặc biệt là trong l nh vực kinh tế đối ngoại và tài trợ xuất nhập kh u, hỗ trợ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế.
Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu:
- Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Thanh toán xuất nhập kh u (L/C, D/A, D/P).
- Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh.
- Bảo lãnh và tái bảo lãnh.
- Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch.
- Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank – Visacard, Vietcombank – Mastercard, Vietcombank American Express (sử dụng trong và ngoài nước, rút tiền mặt trên máy VCB-ATM) và thẻ ATM – Connect 24 (sử dụng trong nước).
- Làm đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế như: Visa, Master Card, American Express, JCB và Diners Club.
- Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua hệ thống SWIFT, Money Gram,…
- Thực hiện nghiệp vụ thuê mua tài chính.
2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Vietcom ank Long An là đơn vị hạch toán phụ thuộc vào Vietcombank Trung ương, n n chính sách thu nhập của Vietcombank Long An phụ thuộc vào chính sách điều hành chung của Vietcom ank Trung ương, mỗi chi nhánh Vietcombank sẽ được huởng hệ số thu nhập dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh trong năm. Do đó, chi nhánh muốn huởng được một kết quả thu nhập cao thì hoạt động chi nhánh phải có sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước về nhiều chỉ tiêu mà Vietcom ank Trung ương quy định. Trong đó, chỉ tiêu lợi nhuận được xem là quan trọng nhất. Đ đạt được các chỉ ti u năm sau cao hơn năm trước, Vietcombank