9. Kết cấu của luận văn
2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động tíndụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Long An
2.3.1 Quy mô cho vay
Quy mô cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập từ lãi cho vay của ngân hàng, quy mô cho vay đánh giá mức tăng trưởng dư nợ của ngân hàng, dư nợ càng cao sẽ tác động đến mức tăng trưởng của nhu nhập từ lãi cho vay của ngân hàng và ảnh hưởng đến hiệu quả ĐTD. Nếu các yếu tố khác không đổi quy mô cho vay càng cao làm cho doanh thu từ ĐTD cao từ đó làm tăng hiệu quả tín dụng và ngược lại, quy mô cho vay được th hiện qua giá trị dư nợ cho vay, tốc độ tăng trưởng tín dụng, cơ cấu cho vay của các ngân hàng.
Dư nợ cho vay: Dư nợ cho vay là khoản mục chiếm chủ yếu trong tài sản có của ngân hàng, dư nợ cho vay quyết định trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng,
hiện nay hoạt động ngân hàng tại Việt Nam vẫn phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động truyền thống là tín dụng thường chiếm trên 70% thu nhập. Việc các ngân hàng phát tri n dư nợ luôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, trong nh ng năm gần đây các ngân hàng đều phải chịu áp lực về tăng trưởng tín dụng sau một thời gian ch ng lại từ 2011-2013 do nợ xấu tăng cao từ thời đi m trước. Trong 3 năm gần đây tốc độ tăng trưởng tín dụng ình quân đều ở mức cao năm 2016,2017,2018 ở mức trên 18% cho thấy nền kinh tế đã dần phục hồi, bên cạnh đó nguồn vốn của ngân hàng đều dồi dào không còn tình trạng kém thanh khoản như thời gian trước. Vì vậy, muốn gia tăng lợi nhuận các ngân hàng cần phải tăng trưởng tín dụng mở rộng quy mô cho vay đặc biệt là l nh vực sản xuất nhằm tăng năng lực sử dụng vốn. Bên cạnh đó việc tăng tín dụng cần phải tr n cơ sở ki m soát được, tránh phát sinh nợ xấu như thời gian trước đây, các số liệu dư nợ cho vay của các ngân hàng trong giai đoạn 2016 -2018 cụ th như sau:
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng Năm
Chỉ tiêu 2016 2017 2018
Tổng dư nợ 4,199 3,699 4,190
Tăng trưởng (%) 8.92 -11.91 13.27
Nguồn: Vietcombank Long An
Qua bảng số liệu cho thấy trong giai đoạn 2016 - 2018, hoạt động tín dụng của Chi nhánh không ổn định. Cụ th , năm 2017 giảm 11,91% so với năm 2016, tuy nhi n sang năm 2018 hoạt động tín dụng đã tăng trưởng trở lại, dư nợ tín dụng qui VND tại thời đi m 31/12/2018 tăng 13,27% so với năm 2017. Lý do của sự sụt giảm mạnh trong năm 2017 là do ngành lúa gạo gặp nhiều khó khăn, cộng với vấn đề dịch bệnh ở các ngành chăn nuôi heo, gà dẫn đến việc cắt giảm dư nợ đối với các khách hàng ở các ngành thương mại gạo, chăn nuôi và sản xuất thức ăn gia súc gia cầm. Ngoài ra, năm 2017 điều hành tín dụng theo hướng ki m soát tăng trưởng tín dụng hợp lý đ góp phần thực hiện mục tiêu ki m soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng,
nâng cao chất lượng tín dụng; chủ động ki m soát tín dụng ở một số ngành, l nh vực tiềm n rủi ro. Đồng thời xử lý tốt các khoản nợ xấu tồn động. Dư nợ tín dụng qua các năm đều tăng điều này cũng phù hợp với xu hướng chung khi mà nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi như tăng cường tái cơ cấu cho vay nhiều các dự án trung dài hạn, cho vay án uôn điều này cũng phù hợp với việc tăng quy mô vốn Nhìn chung xu hướng cơ cấu cho vay trong nh ng năm gần đây có xu hướng dịch chuy n tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo nhằm phòng tránh rủi ro. Kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả tín dụng của Vietcom ank được th hiện qua bảng 2.8 sau:
Bảng 2.8: Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động tín dụng
STT Chỉ tiêu Năm
2016
Năm 2017
Năm Tăng/giảm qua các năm
2018 2017/2016 2018/2017
I MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1 Tổng tài sản 7.178 7.046 7.126 (132) 80 2 Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh 365,48 338,05 402,40 (27,43) 64,35 3 Tổng chi phí hoạt động 122,48 169,05 128,55 46,57 (40,50) 4 Chi phí dự ph ng rủi ro tín dụng 264,00 89,00 48,85 (175,00) (40,15) 5 Lợi nhuận (21,00) 80,00 225,00 101,00 145,00
II CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
1 Tỷ lệ nợ ảo lãnh quá hạn / Tổng số dư ảo lãnh 0,78 0,66 1,57 (0,12) 0,91 2 V ng quay tín dụng 2,35 2,46 2,39 0,11 (0,07)
3 Tỷ suất lợi nhuận
thuần từ ĐTD 2,63 2,66 2,94 0,03 0,28
4 ệ số rủi ro tín dụng 58,50 52,50 58,80 (6,00) 6,30
5 iệu quả sử dụng vốn 1,41 0,98 1,01 (0,43) 0,03
6 Tỷ lệ thu lãi 98,70 98,90 99,30 0,20 0,40
2.3.2 Chênh lệch lãi suất
Chênh lệch lãi suất là nhân tố quan trọng tác động đến thu nhập thuần từ ĐTD với mức dư nợ không đổi thì chênh lệch lãi suất cao sẽ làm cho thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng cao mối quan hệ gi a chênh lệch lãi suất và thu nhập từ cho vay lãi suất cho vay ình quân có tác động trực tiếp đến thu nhập từ cho vay từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay của ngân hàng. Nếu các yếu tố khác không đổi thì lãi suất cho vay ình quân tăng thì thu nhập từ cho vay có xu hướng tăng và ngược lại. Nếu một ngân hàng có mức lãi suất cho vay cao thì mức lãi suất huy động vốn của ngân hàng đó cũng có xu hướng cao và ngược lại và các ngân hàng nhỏ thường có mức lãi suất cho vay và huy động cao còn các ngân hàng lớn thường có mức lãi suất cho vay và huy động thấp hơn do có nhiều nguồn vốn huy động rẻ.
Bảng 2.9: Lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay bình quân
Đơn vị tính: %/năm STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tăng/giảm qua các năm 2017/2016 2018/2017
1 Lãi suất huy động
vốn ình quân 2,98 3,12 3,13 0,14 0,01
2 Lãi suất cho vay
bình quân 8,18 8,49 8,84 0,31 0,35
Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy
động
5,2 5,37 5,71 0,17 0,34
Nguồn: Vietcombank Long An
Qua bảng 2.9 có th thấy lãi suất cho vay giai đoạn từ 2016-2018 tăng dần, năm 2016, lãi suất cho vay là 8,18%/năm, năm 2018 là 8,49%/năm, tăng 0,31% năm so với 2016, năm 2018 là 8,84%/năm, tăng 0,35%/năm so với 2017. Lãi suất huy động bình quân có tác động trực tiếp đến chi phí trả lãi từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay của ngân hàng. Nếu các yếu tố khác không đổi lãi suất huy động ình quân tăng thì chi phí trả lãi có xu hướng tăng và ngược lại. Đối với lãi suất huy động ình quân giai đoạn từ 2016-2018 tăng dần, năm 2017 là
3,12%/năm, tăng 0,14%/năm so với năm 2016, năm 2018 là 3,13%/năm, tăng 0,01%/năm so với 2017. Việc thay đổi của lãi suất huy động ình quân cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả cho hoạt động tín dụng của Vietcombank chi nhánh Long An.
Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động về thực chất là hiện thực hóa của hệ số đánh giá về hiệu quả cho vay NIM (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) mà các ngân hàng thường quan tâm là chỉ số được sử dụng đ xác định chênh lệch gi a thu nhập lãi và chi phí lãi phải trả của ngân hàng, cho biết hiện ngân hàng đang thực sự hưởng chênh lệch lãi suất gi a hoạt động huy động và hoạt động đầu tư tín dụng. Qua việc phân tích thực trạng lãi suất huy động và lãi suất cho vay bình quân ở trên có th thấy trong nh ng năm gần đây, ch nh lệch lãi suất gi a cho vay và huy động vốn giảm mạnh, điều này phản ánh đúng cung cầu của thị trường khi mà nhu cầu vay của khách hàng ngày càng thực tế hơn, khách hàng đi vay cũng đã có cân nhắc thận trọng trước khi đầu tư. Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động có chiều hướng gia tăng, từ mức tăng 0,17%/năm so với năm 2016/2017 và tăng 0,34%/năm so với năm 2017/2018.
2.3.3 Nợ xấu và tài sản đảm bảo
Nợ xấu và tài sản đảm bảo là nhân tố tác động đến chi phí dự phòng của ngân hàng từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả ĐTD của ngân hàng. Nợ xấu và tài sản đảm bảo sẽ có tác động trực tiếp đến chi phí dự phòng từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả ĐTD của ngân hàng.Tỷ lệ nợ xấu là một trong nh ng chỉ tiêu quan trọng đ đánh giá hiệu quả ĐTD của ngân hàng, nó phản ảnh nh ng rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt tác động trực tiếp đến chi phí dự phòng của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này cao chi phí dự phòng sẽ cao, ngân hàng sẽ bị đánh giá là có hiệu quả tín dụng thấp và ngược lại. Tuy nhiên, nợ xấu là một vấn đề khó tránh khỏi trong ĐTD, do đó điều quan trọng là ngân hàng cần duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất hoặc mức có th chấp nhận được.
Đánh giá tài sản đảm bảo: Th m định, định giá tài sản đảm bảo ngày càng quan trọng, nhiều rủi ro của ngân hàng xảy ra khi cho vay không có tài sản đảm bảo, định giá tài sản đảm bảo sai lệch vị trí và giá trị ... gây ra tổn thất mất vốn cho ngân hàng rất lớn. Việc đánh giá tài sản đóng vai tr quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đảm bảo an toàn ngân hàng đặc biệt là chi phí dự ph ng. Đối với khoản vay có tài sản đảm bảo khi quá hạn thì giá trị trích dự ph ng được khấu trừ nhất định từ giá trị tài sản từ đó làm giảm tỷ lệ trích dự phòng. Hiện nay, đang áp dụng xác định tỷ lệ khấu trừ tài sản đảm bảo theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN của NHNN ngày 21/01/2013. Như vậy có th thấy trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế đang đối mặt nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản yêu cầu các ngân hàng cho vay cần phải thận trọng hơn và phải xem xét yếu tố hàng đầu là tài sản đảm bảo trước khi quyết định cho vay. Nếu như việc định giá và quản lý tài sản đảm bảo tốt sẽ hạn chế rủi ro, giảm chi phí dự phòng, hiệu quả ĐTD sẽ được nâng cao.
Biểu đồ 2.1 Diễn biến tỷ lệ bảo lãnh quá hạn / Tổng số dư bảo lãnh
Nguồn: Vietcombank Long An
Qua bi u đồ 2.1 cho th y tỷ lệ bảo lãnh quá hạn/Tổng số dư ảo lãnh có giảm 0.78 0.66 1.57 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8
năm 2017 so với năm 2016 với tỷ lệ giảm 12% nhưng với nh ng chính sách cải thiện hiệu quả tín dụng và biện pháp đảm bảo an toàn tài sản đảm bảo của Vietcom ank Long An đã nâng tỷ lệ bảo lãnh quá hạn / Tổng số dư ảo lãnh tăng năm 2018 tăng l n 157% và tăng so với năm 2017 là 97%. Tỷ lệ bảo lãnh quá hạn / Tổng số dư ảo lãnh cho thấy Vietcom ank năm 2018 đã thực hiện tốt việc đánh giá tài sản đảm bảo cũng như giám sát tốt việc cho vay, th m định trong quy trình tín dụng sau khi đã đề ra các giải pháp đ khắc phục nh ng hạn chế trong năm 2016, 2017.
2.3.4 Vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng của Vietcombank – chi nhánh Long An luôn năm ở mức không có biến động nhiều, Theo bảng số 2.3, năm 2017 v ng quay vốn tín dụng tăng 0,11 v ng so với năm 2016 và năm 2018 giảm 0,07 vòng so với năm 2017. Nguyên nhân tăng thực chất với dư nợ tốt; tăng từ đầu năm; tập trung các l nh vực ưu ti n theo chỉ đạo của Chính phủ; và cuối cùng là tăng tín dụng ngắn hạn, vòng quay tín dụng được gia tăng. Mặt khác năm 2017 tăng cường xử lý nợ xấu và tăng chất lượng tín dụng làm cho hiệu quả vòng quay tín dụng tăng cao.
2.3.5 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Biểu đồ 2.2 Diễn biến tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động tín dụng
2.63 2.66 2.94 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3
Nguồn: Vietcombank Long An giai đoạn 2016 – 2018
Qua bi u đồ 2.2 cho thấy, tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động tín dụng của Vietcombank không ngừng được tăng cao qua các năm, từ mức 2,63% năm 2016 tăng l n 2,66% năm 2017 với mức tăng 0,03% và tăng cao l n mức 2,94% năm 2018. Năm 2018 tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động tín dụng tăng cao do Vietcom ank đã từng ước nâng cao chất lượng tín dụng như tỷ lệ nợ xấu thấp do xử lý nh ng món nợ xấu tồn động và tăng cường ki m soát quy trình tín dụng, nâng cao chất lượng th m định tín dụng và tài sản đảm bảo.
2.3.6 Hệ số rủi ro tín dụng
Biểu đồ 2.3: Diễn biến hệ số rủi ro tín dụng tại Vietcombank – chi nhánh Long An
Nguồn: Vietcombank Long An giai đoạn 2016 – 2018
Qua bi u đồ 2.3, hệ số rủi ro tín dụng năm 2017 giảm so với năm 2016 là 6% là do nguy n nhân Vietcomnank tăng cường thu hồi xử lý nợ xấu nên tổng dư nợ có giảm so với năm 2016 n n hệ số rủi ro giảm. Năm 2018, dư nợ tăng cao hơn so với năm 2017 n n hệ số rủi ro tín dụng có tăng cao và đạt mức 58,8% tăng 6,3% so với năm 2017 và tăng 0,3% so với năm 2016. Nhìn chung hệ số rủi ro tín dụng năm
58.5 52.5 58.8 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
trong mức giới hạn trong phạm vi an toàn đều này cho thấy Vietcombank Long An đã có nh ng giải pháp tín dụng thích hợp và tuân theo quy định của Vietcombank và điều hành của NHNN Tỉnh Long An và UBND tỉnh Long An.
2.3.7 Hệ số sử dụng vốn
Vietcombank luôn chú trọng và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, đặc biệt trong huy động vốn. Hoạt động huy động vốn qua các năm nhìn chung là khá tốt so với khả năng thực tế của Chi nhánh cũng như tình hình cạnh tranh, đặc đi m nguồn vốn tr n địa àn và giai đoạn 2016-2018, tổng huy động vốn của Vietcom ank Long An luôn tăng. Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn trong tương lai phải được thực hiện một cách tập trung và quyết liệt hơn n a vì các ngân hàng khác đua nhau mở chi nhánh, phòng giao dịch, sự cạnh tranh khốc liệt trong sự phân chia thị phần.
Bên cạnh việc huy động vốn, Vietcombank Long An luôn phải thực hiện nhiều chính sách năm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động vào việc kinh doanh của Ngân hàng và sử dụng nguồn vốn huy động vào hoạt động cho vay được th hiện ở bi u đồ 2.4 sau:
Biểu đồ 2.4: Diễn biến hệ số sử dụng vốn tại Vietcombank – chi nhánh Long An
Nguồn: Vietcombank Long An giai đoạn 2016 – 2018
1.41 0.98 1.01 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6
Qua bi u đồ 2.4 cho thấy, ngoài việc sử dụng cho vay tín dụng từ nguồn huy động tại địa phương, Vietcom ank Long An c n sử dụng các nguồn vốn khách đ cho vay khách hàng theo quy định của Chính phủ. Năm 2016, hệ số sử dụng vốn là 1,41 và đến năm 2017 giảm còn 0,98, mức giảm 0,43. Đến năm 2018, hệ số sử dụng vốn tăng l n 1,01.
2.3.8 Tỷ lệ thu lãi
Hoạt động thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong kết quả hoạt động của Vietcom ank Long An. Do đó, việc thu lãi các khoản vay tín dụng và chất lượng tín dụng luôn được Ngân hàng quan tâm nhằm đạt được kế hoạch kinh doanh đề ra, trong đó đ đánh giá kết quả thu lãi của Ngân hàng thường dựa vào tỷ lệ thu lãi.