Bảng 4.37 Kiểm định tính đồng nhất của phương sai, ANOVA
Test of Homogeneity of Variances
TMNV
Levene Statistic df1 df2 Sig.
,078 3 145 ,972
ANOVA
TMNV
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 6,539 3 2,180 4,526 ,005
Within Groups 69,833 145 ,482
Total 76,372 148
Bảng kiểm định phương sai đồng nhất (Test of Homogeneity of Variances), có sig.=0,972 > 0,05 cho thấy phương sai các nhóm bằng nhau. Đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm cho thấy có sự khác biệt về sự hài lòng theo thời gian công tác sig= 0,005 < 0,05)
Tuy nhiên để biết nhóm nào khác với nhóm nào ta tiếp tục phân tích Pos Hoc Kết quả so sánh như sau:
Bảng 4.38 Các chỉ số so sánh sự khác biệt nhóm thời gian công tác
Multiple Comparisons
Dependent Variable: TMNV Bonferroni
(I) Thoigiancongtac (J) Thoigiancongtac Mean Difference
(I-J)
Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper
Bound
1 Dưới 1 năm
2 Trên 1 năm-5 năm .73125 .30382 .104 -.0815 1.5440 3 Trên 5 năm-10 năm .93369* .25705 .002 .2461 1.6213*
4 Trên 10 năm .82670* .26673 .014 .1132 1.5402*
3 Trên 5 năm-10 năm .20244 .19489 1.000 -.3189 .7237 4 Trên 10 năm .09545 .20749 1.000 -.4596 .6505 3 Trên 5 năm-10
năm
1 Dưới 1 năm -.93369* .25705 .002 -1.6213 -.2461*
2 Trên 1 năm-5 năm -.20244 .19489 1.000 -.7237 .3189 4 Trên 10 năm -.10698 .12969 1.000 -.4539 .2399
4 Trên 10 năm
1 Dưới 1 năm -.82670* .26673 .014 -1.5402 -.1132*
2 Trên 1 năm-5 năm -.09545 .20749 1.000 -.6505 .4596 3 Trên 5 năm-10 năm .10698 .12969 1.000 -.2399 .4539
Quan sát bảng Bonferroni ta thấy có sự khác biệt giữa nhóm thời gian công tác <1 năm và 2 nhóm Trên 5-10 năm và Trên 10 năm. Cu thể Mean Difference (I-J) thể hiện sự hài lòng nhóm gian công tác <1 năm cao hơn nhóm Trên 5-10 năm và Trên 10 năm.
Tóm tắt chương 4
Sau quá trình khảo sát, dữ liệu sẽ được tập hợp, xử lý bằng chương trình SPSS 23.0 nhằm đánh giá sự tin cậy của các thang đo bằng hê số Cronbach’s Alpha, sau đó kiểm định giá trị khái niệm của thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA, cuối cùng sẽ kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình hồi quy tuyến tính.
Kết quả phân tích mô hình hồi quy cho thấy có 04 thành phần tác động đến sự hài lòng của nhân viên Cục Quản lý thị trường tỉnh Long An đó là: (1) Chính sách tiền lương và phúc lợi, (2) Công tác đào tạo, (3) Cơ hội thăng tiến và (4) Môi trường làm việc. Trong đó nhân tố Công tác đào tạo có hệ số tin cậy cao nhất là 0.309
Ngoài ra, nghiên cứu này cũng kiểm định sự khác biệt sự hài lòng của nhân viên thông qua biến nhân khẩu học là giới tính, độ tuổi, thời gian công tác kết quả nhóm giới tính có sự hài lòng là như sau, không có khác biệt, riêng nhóm độ tuổi và thời gian công tác có sự hài lòng khác nhau, có sự khác biệt .
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Trong chương 5 này trình bày 3 phần: (1) kết luận, (2) hàm ý quản trị, (3) những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Kết luận
Tác giả đã tổng hợp kết quả nghiên cứu, dựa trên các mức độ đánh giá của nhân viên đối tổ chức để đưa ra một số hàm ý quản trị về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài của nhân viên. Thang đo của đề tài nghiên cứu được xây dung trên cơ sở phân tích, tổng hợp, so sánh kế thừa các thang đo của các nghiên cứu trước, cùng với quá trình nghiên cứu định tính phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm. Qua đó cũng góp phần khám phá, điều chỉnh và bổ sung các thang đo, kiểm chứng các kết luận của các nghiên cứu trước đây về các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài long của nhân viên tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Long An. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy mục tiêu của đề tài đã được giải quyết.
Khám phá ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Long An.
Theo mô hình nghiên cứu có 07 yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên, sau khi phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi qui còn lại 04 yếu tố là Công tác
đào tạo, Chính sách tiền lương và phúc lợi, Môi trường làm việc, Cơ hội thăng tiến.
Trên cơ sở đó tác giả đưa ra một số hàm ý quản trị cho các yếu tố có ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lòng của nhân viên của nhân viên tại Cục quản lý thị trường tỉnh Long An.
Điều đó chứng tỏ rằng không chỉ có lương bổng và phúc lợi mới là yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên mà các yếu tố về môi trường làm việc, công tác đào tạo và cơ hội thăng tiến cũng rất quan trọng, cần quan tâm, xây dựng chính sách phù hợp.
Do còn hạn chế về nhiều mặt: kiến thức, thời gian…nên nghiên cứu còn có nhiều hạn chế mà từ đó gợi mở những hướng nghiên cứu mới trong tương lai.