5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu
Một là, các yếu tố trong đề tài không thể bao hàm hết các khía cạnh sự hài lòng của nhân viên trong một đơn vị, các biến quan sát cũng chưa đủ bao quát hết mọi khía cạnh vì chỉ phù hợp với thực tế mẫu khảo sát tại Cục tại địa bàn tỉnh Long An.
Hai là, có thể người được khảo sát trong Cục còn tâm lý e ngại do đó ảnh hưởng đến độ chính xác của phương án lựa chọn của họ.
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Rất nhiều vấn đề chưa được giải quyết trong nghiên cứu cần được tiếp tục thực hiện thông qua các nghiên cứu chuyên sâu nhằm đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng như thương hiệu tổ chức, khiến thức trong lĩnh vực chuyên môn, văn hóa tổ chức, phù hợp mục tiêu, trao quyền, khen thưởng vật chất và tinh thần, và hỗ trợ của tổ chức, v.v ...
Ngoài ra, sự cần thiết của đề tài nghiên cứu không chỉ dừng lại ở một lần khảo sát, nghiên cứu cần được duy trì và thực hiện nhiều lần để cập nhật những thay đổi và điều chỉnh cho phù hợp hơn với từng thời kỳ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt
[1]. Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở tổng công ty lắp máy Việt Nam. Tạp chỉ khoa học trưởng Đại học cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, Số 35, 66-78.
[2]. Luận văn thạc sĩ của Châu Văn Toàn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng
đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM”.
[3]. Luận văn thạc sĩ của Đỗ Thụy Lan Hương “Ảnh hưởng của văn hóa công ty đến sự cam kết găn bó với tổ chức của nhân viên làm việc ở các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh”
[4]. Hoàng Văn Vĩnh – Trường Đại học Bình Dương năm 2015 đề cập khi nghiên cứu về Luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại các chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
[5]. Hoàng Trọng & Chung nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
[6]. Hoàng Trọng & Chung Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh Tế Xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê
[7]. Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
[8]. Nguyễn Thanh Nguyên (2018). Bài giảng học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học.
[9]. Nguyễn Thị Cành (2007), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu
khoa học kinh tế, NXB đại học Quốc gia TP.HCM.
[10]. Phạm Đức Chính (2016), Mối quan hệ giữa động lực làm việc và sự hài lòng công việc của cán bộ, công chức ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia – Hồ Chí Minh.
[11]. Phước Minh Hiệp (2018). Bài giảng học phần Phân tích định lượng trong kinh doanh.
[12]. Trần Kim Dung(2013), Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức, Dề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ - Mã ngành: 132004-22-67/Chủ nhiệm đề tài: Trần Kim Dung; Thành viên: Trần Hoài Nam, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[13]. Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), Thang đo động lực nhân viên, Tạp chí kình tế phát triển, số 2, trang 55-61.
[14]. Nguyễn Tiến Thức (2018), "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên quản lý cấp trung tại các khu công nghiệp Đông Nam Bộ", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 54, Số 6C (2018), tr. 168-179.
2. Tiếng nước ngoài
[15]. Adomatiene & Slatkevièien# (2008), Employee satisfaction and service quality in contact centres, Economics & Management, p. 770-775.
[16]. Parasuraman, A., V.A. Zeithaml, & L. L. Berry (1988), SERVQUAL: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions for Service
Quality. Journal of Retailing, 64 (1): 12-40
[17]. Parasuraman, A., V.A. Zeithaml, & L. L. Berry (1985), Aconceptual model of service quality and its implications for future research. Journal of marketing, 49 (fall), 41-50.
[18] . Smith, Kendall and Hulin (1969) of Cornell University, developed Job Descriptive Indicators (JDI) to assess a person's job satisfaction through factors such as job nature, salaries, promotions, peers, and supervision of superiors.
[19]. Weiss and colleagues (1967) of the University of Minnesota "Research on criteria for measuring job satisfaction through Minnesota Satisfaction Questionnaire (MSQ)".
[20]. Boeve (2007) “Researching the job satisfaction of lecturers in assistant doctor training at medical schools in the United States on the basis of using Herzberg's two-factor theory and Smith's job description index , Kendall & Hulin. "
PHỤ LỤC 1. NỘI DUNG THẢO LUẬN A. Giới thiệu:
Xin chào Anh/Chị…
Chúng tôi đang tiến hành khảo sát “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
nhân viên tại Cục Quản lý thị trường Long An”. Chúng tôi rất mong nhận được ý
kiến và nhận xét của các Anh/Chị theo những nội dung. Những đóng góp của Anh/Chị không có quan điểm nào là đúng hay sai, tất cả đều là những thông tin rất quý báu giúp chúng tôi hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên tại Cục Quản lý thị trường tại địa bàn tỉnh Long An. Xin chân thành cảm ơn.
1. Xin Anh/Chị cho ý kiến những điểm cần bổ sung, chỉnh sửa hoặc loại bỏ đối với gợi ý dưới đây của chúng tôi về những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viên tại Cục Quản lý thị trường tại địa bàn tỉnh Long An.
2. Trong các yếu tố này, Anh/Chị cho rằng các yếu tố nào cần hiệu chỉnh, bổ sung hoặc loại bỏ? Vì sao?
3. Anh/Chị còn phát hiện yếu tố nào khác mà Anh/Chị cho là quan trọng nữa không? Vì sao?
B. Kết quả nghiên cứu
Cuối buổi thảo luận, tác giả tổng hợp các ý kiến và đi đến thống nhất xây dựng lại mô hình nghiên cứu gồm 07 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại Cục Quản lý thị trường tại địa bàn tỉnh Long An. Theo đó, các thang đo lường có sự bổ sung, hiệu chỉnh sau đây:
- Hiệu chỉnh thang đo “Cục có chính sách tiền lương dựa trên kết quả công việc” thành thang đo “Cục có chính sách tiền lương rõ ràng”.
- Hiệu chỉnh thang đo “Mức lương ngang bằng các đơn vị khác” thành thang đo “Mức lương đảm bảo cuộc sống”.
- Hiệu chỉnh thang đo “Tôi nhận được sự phản hồi, góp ý từ cấp quản lý trực tiếp của tôi” thành thang đo “Tôi nhận được sự phản hồi, góp ý từ cấp trên của tôi”.
Kết quả như sau:
I. Chính sách tiền lương và chế độ phúc lợi
2. Cục có chính sách tiền lương rõ ràng
3. Chính sách BHXH, BHYT, chế độ cho người lao động rõ ràng 4. Mức lương đảm bảo cuộc sống
5. Tôi hài lòng với các khoản trợ cấp của tôi tại đơn vị
II. Công tác đào tạo
6. Cục rất quan tâm đến công tác đào tạo CBCNV
7. Tôi được tham gia các khóa đào tạo hằng năm của chi cục 8. Cục có chính sách đào tạo rõ ràng
9. Kiến thức của tôi được nâng lên sau các khóa đào tạo 10. Công tác đào tạo đáp ứng được nhu cầu công việc 11. Cục có chính sách trọng dụng người tài
III. Quan hệ với cấp trên
12. Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên 13. Cấp trên luôn giúp nhân viên
14. Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên
15. Tôi nhận được sự phản hồi, góp ý từ cấp trên của tôi 16. Tôi luôn được sự ủy quyền của cấp trên
17. Cấp trên giỏi chuyên môn 18. Cấp trên giỏi kỹ năng mềm
IV. Quan hệ với đồng nghiệp
19. Đồng nghiệp rất thân thiện 20. Đồng nghiệp giỏi chuyên môn
21. Sự tận tâm trong công việc của đồng nghiệp
22. Đồng nghiệp sẳn sàng chia sẻ khó khăn trong công việc 23. Đồng nghiệp tích cực thi đua làm việc
V. Môi trường làm việc
24. Tôi cảm thấy vui vẻ, thoải mái khi đến cơ quan làm việc 25. Thời gian làm việc không gây căng thẳng
26. Quá trình trao đổi, cung cấp thông tin nội bộ rất tốt 27. Nơi tôi làm việc sạch sẽ và tiện nghi, an toàn 28. Công cụ, dụng cụ làm việc đầy đủ, hiện đại
29. Mọi người tôn trọng nhau trong quá trình làm việc 30. Đoàn thể thường tổ chức sinh hoạt ngoại khóa
VI. Cơ hội thăng tiến
31. Tôi được giao những công việc mang tính thách thức 32. Cục có quy chế quy hoạch, bổ nhiệm rõ ràng
33. Cục luôn tạo các điều kiện cần thiết để phát triển nghề nghiệp 34. Quy mô Cục ngày càng mở rộng
35. Tôi có cơ hội, điều kiện để thăng tiến
36. Cục có chính sách đề bạt, bổ nhiệm linh hoạt, luôn tạo cơ hội cho mọi người 37. Nhà quản lý luôn quan tâm đến người có năng lực
VII. Khen thưởng thành tích
38. Thành tích của tôi luôn được cấp trên quan tâm
39. Tôi luôn được khuyến khích và động viên trong công việc
40. Khi tôi làm được việc tốt các nhà quản lý kịp thời đánh giá, công nhận hoặc khen thưởng 41. Tôi được thưởng xứng đáng với những đóng góp của tôi
42. Cục có chính sách khen thưởng rõ ràng và hiệu quả
VIII. Sự thỏa mãn chung
44. Tôi sẵn lòng giới thiệu với mọi người về Cục quản lý thị trường Long An như một nơi làm việc tốt.. 45. Tôi tự hào giới thiệu với mọi người về Cục quản lý thị trường Long An. 46. Tôi muốn cống hiến hơn nữa cho Cục quản lý thị trường Long An 47. Tôi sẳn sàng ở lại làm việc lâu dài cho Cục quản lý thị trường Long An.
C. Danh sách tham gia cuộc thảo luận nhóm (12 người)
TT Họ và tên Trình độ
chuyên môn Chức vụ
Nơi công tác
1. Nguyễn Minh Đại học Đội trưởng Đội QLTT số 8
2.
Nguyễn Tuấn Kiệt Đại học Phó Đội trưởng Đội QLTT số 8
3.
Lê Hoàng Dinh Đại học Phó Đội trưởng Đội QLTT số 8
4. Nguyễn Hùng Tuyên Đại học Đội trưởng Đội QLTT số 3
5. Trần Thế Dinh Đại học Phó Đội trưởng Đội QLTT số 3
6. Nguyễn Quốc Dũng Đại học Phó Đội trưởng Đội QLTT số 3
7. Trần Văn Quốc Đại học Đội trưởng Đội QLTT số 4
8. Nguyễn Minh Phúc Đại học Phó Đội trưởng Đội QLTT số 4
9. Lê Công Trị Đại học Phó Đội trưởng Đội QLTT số 4
10. Nguyễn Thanh Tiến Đại học Kiểm soát viên Đội QLTT số 8
11. Phùng Thanh Trị Đại học Kiểm soát viên Đội QLTT số 8
PHỤ LUC 2. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Long An
Rất mong Anh/Chị dành ít thời gian để điền vào bảng câu hỏi này. Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đề xuất các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Cục Quản lý thị trường Long An;
Trong phiếu khảo sát này, không có ý kiến, thái độ nào đúng hay sai mà tất cả đều là các thông tin hữu ích cho luận văn của tôi. Rất mong nhận được sự giúp đỡ chân tình của quý Ông/Bà;
Anh/Chịvui lòng đánh giá mức độ đồng ý của mình đối với mỗi phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp;
1. Hoàn toàn đồng ý. 2. Đồng ý;
3. Ý kiến trung lập; 4. Không đồng ý;
5. Hoàn toàn không đồng ý;
I. PHẦN 1: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN
PHÁT BIỂU Mã hóa
thang đo Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Ý kiến trung lập Khôn g đồng ý Hoàn toàn không đồng ý I. Chính sách tiền lương và chế độ phúc lợi cstl (1) (2) (3) (4) (5)
1. Tôi được trả lương xứng đáng với công việc của tôi
cstl1 2. Cục có chính sách tiền lương rõ ràng cstl2 3.
Chính sách BHXH, BHYT, chế độ cho người lao động rõ ràng
cstl3 4. Mức lương đảm bảo cuộc sống cstl4 5. Tôi hài lòng với các khoản trợ cấp của tôi tại đơn vị cstl5
II. Công tác đào tạo ctdt
6. Cục rất quan tâm đến công tác
7. Tôi được tham gia các khóa
đào tạo hằng năm của chi cục ctdt2 8. Cục có chính sách đào tạo rõ
ràng
ctdt3 9. Kiến thức của tôi được nâng lên sau các khóa đào tạo ctdt4 10. Công tác đào tạo đáp ứng được nhu cầu công việc ctdt5 11. Cục có chính sách trọng dụng người tài ctdt6
III. Quan hệ với cấp trên ct
12. Cấp trên đối xử công bằng với
nhân viên ct1
13. Cấp trên luôn giúp nhân viên ct2 14. Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên ct3 15. Tôi nhận được sự phản hồi, góp ý từ cấp trên của tôi ct4 16. Tôi luôn được sự tin tưởng của cấp trên ct5 17. Cấp trên giỏi chuyên môn ct6 18. Cấp trên giỏi kỹ năng mềm ct7
IV. Quan hệ với đồng nghiệp dn
19. Đồng nghiệp rất thân thiện dn1 20. Đồng nghiệp giỏi chuyên môn dn2 21. Sự tận tâm trong công việc của
đồng nghiệp
dn3 22. Đồng nghiệp sẳn sàng chia sẻ
khó khăn trong công việc
dn4 23. Đồng nghiệp tích cực thi đua
làm việc
dn5
V. Mô trường làm việc mtlv
24. Tôi cảm thấy vui vẻ, thoải mái khi đến cơ quan làm việc mtlv1 25. Thời gian làm việc không gây căng thẳng mtlv2 26. Quá trình trao đổi, cung cấp
thông tin nội bộ rất tốt
mtlv3 27. Nơi tôi làm việc sạch sẽ và
tiện nghi, an toàn
mtlv4 28. Công cụ, dụng cụ làm việc
đầy đủ, hiện đại
mtlv5 29. Mọi người tôn trọng nhau
trong quá trình làm việc
30. Đoàn thể thường tổ chức sinh hoạt ngoại khóa
mtlv7
VI. Cơ hội thăng tiến chtt
31. Tôi được giao những công việc mang tính thách thức chtt1 32. Cục có quy chế quy hoạch, bổ nhiệm rõ ràng chtt2 33. Cục luôn tạo các điều kiện cần thiết để phát triển nghề nghiệp chtt3 34. Quy mô Cục ngày càng mở
rộng
chtt4 35. Tôi có cơ hội, điều kiện để
thăng tiến
chtt5 36.
Cục có chính sách đề bạt, bổ nhiệm linh hoạt, luôn tạo cơ hội cho mọi người
chtt6
37. Nhà quản lý luôn quan tâm đến người có năng lực
chtt7
VII. Khen thưởng thành
tích kttt
38. Thành tích của tôi luôn được cấp trên quan tâm kttt1 39. Tôi luôn được khuyến khích và động viên trong công việc kttt2 40.
Khi tôi làm được việc tốt các nhà quản lý kịp thời đánh giá, công nhận hoặc khen thưởng
kttt3
41. Tôi được thưởng xứng đáng với những đóng góp của tôi
kttt4 42. Cục có chính sách khen
thưởng rõ ràng và hiệu quả
kttt5
VIII. Sự thỏa mãn chung tmcv
43.
Tôi hài lòng với công việc tại Cục quản lý thị trường Long An
tmcv1
44.
Tôi sẵn lòng giới thiệu với mọi người về Cục quản lý thị trường Long An như một nơi làm việc tốt
tmcv2
45.
Tôi tự hào giới thiệu với mọi người về Cục quản lý thị trường Long An
tmcv3
46.
Tôi muốn cống hiến hơn nữa cho Cục quản lý thị trường Long An
47.
Tôi sẳn sàng ở lại làm việc lâu dài cho Cục quản lý thị trường Long An
tmcv5
II. PHẦN 2: THÔNG TIN CHUNG CÁ NHÂN 1. Giới tính:
[1] Nam [2] Nữ
2. Tuổi:
[1] 22 – 31 [3] Trên 40 – 45
[2] Trên 31 – 40 [4] Trên 45
3. Thời gian công tác:
[1] Dưới 1 năm [2] Trên 1 năm – 5 năm [3] Trên 5 năm – 10 năm [4] Trên 10 năm
CHÚNG TÔI CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÚP ĐỠ QUÝ BÁU CỦA ÔNG/BÀ
PHỤ LỤC 3. THỐNG KÊ MÔ TẢ Frequencies
Notes
Output Created 27-AUG-2019 13:11:36
Comments
Input
Data D:\LỚP CAO HỌC QT
K2\QUYỀN\DL QUYEN.sav Active Dataset DataSet1
Filter <none> Weight <none> Split File <none> N of Rows in Working Data
File 149
Missing Value Handling
Definition of Missing User-defined missing values are treated as missing. Cases Used Statistics are based on all
cases with valid data.
Syntax FREQUENCIES VARIABLES=Gioitinh Dotuoi Thoigiancongtac /BARCHART FREQ /ORDER=ANALYSIS.
Resources Processor Time 00:00:03.73
Elapsed Time 00:00:04.09
[DataSet1] D:\LỚP CAO HỌC QT K2\QUYỀN\DL QUYEN.sav
Statistics
Gioitinh Dotuoi Thoigiancongtac
N Valid 149 149 149
Missing 0 0 0
Gioitinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 Nam 119 79.9 79.9 79.9 2 Nữ 30 20.1 20.1 100.0 Total 149 100.0 100.0 Dotuoi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 22-31 7 4.7 4.7 4.7 2 Trên 31-40 112 75.2 75.2 79.9