Mục tiêu, phương hướng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN CÔNG tác đào tạo NGUỒN NHÂN lực tại ủy BAN NHÂN dân HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 71 - 74)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1 Mục tiêu, phương hướng

Thực hiện Quyết định số 1374/2011/QĐ - TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2016- 2020, huyện Thăng Bình đã xác định mục tiêu đào tạo CBCC như sau: “Xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ có đủ năng lực xây dựng hệ thống chính trị, nhà nước pháp quyền huyện hội chủ nghĩa tiên tiến, hiện đại”.

Tập trung đào tạo trung cấp lý luận chính trị, đại học chuyên môn và bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ năng quản lý, điều hành cho đội ngũ cán bộ chủ chốt; đào tạo trình độ trung cấp chính trị, trung cấp chuyên môn trở lên phù hợp với vị trí việc làm, hình thành thái độ tận tụy phục vụ nhân dân cho công chức chuyên môn; đẩy mạnh bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ cho những người hoạt động không chuyên trách ở huyện, phường, thị trấn và ở thôn, tổ dân phố.

Cán bộ cấp huyện thuộc huyện miền núi: 100% trình độ học vấn tốt nghiệp THPT, trung cấp lý luận chính trị trở lên, trên 70% có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên, trong đó 10% trở lên có trình độ đại học chuyên môn.

Các chức danh cán bộ chủ chốt cấp huyện (bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân) có 100% đạt trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên; có trình độ đại học.

- Đối với công chức cấp huyện:

Công chức cấp huyện: 100% trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; 80% trở lên trình độ trung cấp lý luận chính trị;

- Tuyển chọn, đào tạo, bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ đại học chính quy giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt ở huyện, phường, thị trấn. Đến năm 2015, mỗi huyện, thị trấn đào tạo, bố trí sử dụng được ít nhất từ 03 đến 05 cán bộ có trình độ đại học chính quy, được đào tạo trung cấp, cao cấp lý luận chính trị và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo quản lý.

- 100% Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND được đào tạo, bồi dưỡng trang bị những kiến thức cần thiết về quản lý nhà nước, phương pháp và kỹ năng quản lý, điều hành; công chức cấp huyện được bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước theo chức danh công chức; CBCC cấp huyện được đào tạo tin học văn phòng.

Tập trung đào tạo trung cấp lý luận chính trị, đại học chuyên môn và bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kỹ năng quản lý, điều hành cho đội ngũ cán bộ chủ chốt; đào tạo trình độ trung cấp chính trị, trung cấp chuyên môn trở lên phù hợp với vị trí việc làm, hình thành thái độ tận tụy phục vụ nhân dân cho công chức chuyên môn; đẩy mạnh bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ cho những người hoạt động không chuyên trách ở huyện, phường, thị trấn và ở thôn, tổ dân phố.

Cán bộ cấp huyện: 100% trình độ học vấn tốt nghiệp THPT, trung cấp lý luận chính trị trở lên, trên 70% có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên, trong đó 10% trở lên có trình độ đại học chuyên môn.

Các chức danh cán bộ chủ chốt cấp huyện (bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân) có 100% đạt trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên; có trình độ đại học.

- Đối với công chức cấp huyện:

Công chức cấp huyện: 100% trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; 80% trở lên trình độ trung cấp lý luận chính trị;

- Tuyển chọn, đào tạo, bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ đại học chính quy giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt ở huyện, phường, thị trấn. Đến năm 2020, mỗi huyện, thị xã đào tạo, bố trí sử dụng được ít nhất từ 03 đến 05 cán bộ có trình độ đại học chính quy, được đào tạo trung cấp, cao cấp lý luận chính trị và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo quản lý.

- 100% Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND được đào tạo, bồi dưỡng trang bị những kiến thức cần thiết về quản lý nhà nước, phương pháp và kỹ năng quản lý, điều hành; công chức cấp huyện được bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước theo chức danh công chức; CBCC cấp huyện được đào tạo tin học văn phòng.

- Đảm bảo đến năm 2015, 100% CBCC các cấp được đào tạo, bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm vào ngạch, vào vị trí lãnh đạo, quản lý; khoảng 80% - 90% CBCC thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hằng năm.

- Xây dựng được đội ngũ giảng viên cơ hữu, giảng viên kiêm chức và thỉnh giảng vừa có trình độ lý luận vừa có kiến thức thực tiễn, có năng lực sư phạm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp.

Nội dung đào tạo, bồi dưỡng

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn cho cán bộ chuyên trách, công chức cấp huyện.

- Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ cho Chủ tịch HĐND và Chủ tịch UBND cấp huyện.

- Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho các đối tượng cán bộ chuyên trách cấp huyện, ưu tiên đối tượng là Chủ tịch UBND cấp huyện.

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011-2015

- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý. Làm cho việc luân chuyển cán bộ từng bước đi vào nề nếp, thường xuyên, đạt hiệu quả thiết thực, khắc phục khuynh hướng cục bộ, khép kín trong từng đơn vị, từng địa phương.

Hình thức đào tạo, bồi dưỡng

- Đối với công chức, viên chức ngạch chuyên viên và chuyên viên chính trong độ tuổi đều phải qua chương trình đào tạo lại theo qui định của ngạch.

- Đối với công chức, viên chức đang trong thời gian tập sự đều phải qua bồi dưỡng tiền công vụ;

-Đối với số cán bộ trẻ, có triển vọng, lớp cán bộ tạo nguồn cần phải đào tạo cơ bản, toàn diện để có kiến thức cơ bản, có năng lực thực tiễn và có kỹ năng thực hành nhất định để đảm đương được nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu về lâu dài.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN CÔNG tác đào tạo NGUỒN NHÂN lực tại ủy BAN NHÂN dân HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w