Đối với các cấp chính quyền địa phương và các đoàn thể xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên và kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh đồng tháp (Trang 140)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương và các đoàn thể xã hội

- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm hỗ trợ trung tâm trong các hoạt động GDĐĐ cho HS;

129

- Tăng cường thực hiện các chế độ, chính sách động viên, khuyến khích và giúp đỡ các gia đình khó khăn có nguy cơ buộc HS nghỉ học;

- Chính quyền cần kiểm soát chặt chẽ các tụ điểm tệ nạn xã hội trên địa bàn xung quanh khu vực trung tâm; phối hợp chặt chẽ với trung tâm trong việc giữ gìn an ninh trật tự và an toàn trong và ngoài trung tâm;

2.3. Đối với Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

- Cần xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS theo năm, học kỳ, tháng, tuần và tổ chức, chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch, có kiểm tra giám sát chặt chẽ thường xuyên, có đánh giá, rút kinh nghiệm và khen thưởng, kỷ luật kịp thời;

- Kiện toàn bộ máy chỉ đạo những hoạt động GDĐĐ cho HS;

- Phối hợp tốt với các lực lượng ngoài nhà trường, huy động mọi nguồn lực để tích cực hóa hoạt động GDĐĐ cho HS;

- Tuyên truyền để CMHS phải nhận thức đúng về trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập và rèn luyện đạo đức cũng như việc nuôi dạy con em; tham gia đầy đủ các cuộc họp do nhà trường tổ chức, luôn gương mẫu trong lối sống, trong cách cư xử với người thân trong gia đình và xã hội;

- Tiếp tục phát huy kết quả đạt được về tổ chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Từ đó cụ thể hóa giá trị đạo đức của Bác vào chủ điểm giáo dục hàng tháng, để cuộc vận động này ngày một đi vào thực tiễn;

- Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế để công tác GDĐĐ cho HS ngày càng hiểu quả hơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

130

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh

tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

2.Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp (2016), Văn kiện trình Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ X (nhiệm kỳ 2016-2021).

3.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục Việt Nam giai

đoạn 2006-2020.

4.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02

tháng 01 năm 2007, Hà Nội.

5.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71, Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh,

sinh viên.

6.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và trường Phổ thông có nhiều cấp học.

7.Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30

tháng 07 năm 2008, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2010), Đại cương khoa học

quản lý, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

9.Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề về giáo dục đạo đức và giáo

dục đạo đức ở trường phổ thông hiện nay, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2011), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Đệ (chủ biên) (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu

khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

13. Nguyễn Văn Đệ (chủ biên) (2017), Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học

cho đội ngũ giáo viên – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam.

14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.

15. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công

131

16. Phạm Minh Hạc (2008), Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh: Chú trọng vào

quan hệ người – người, Tạp chí Giáo dục, Số 196 (8/2008), Hà Nội.

17. Đặng Vũ Hoạt (1996), Giáo dục học đại cương 2, Nxb Giáo dục.

18. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 19. Nguyễn Hữu Hợp, Lưu Thu Thủy (2007), Đạo đức và phương pháp giáo

dục đạo đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

20. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

21.Trần Hậu Kiểm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho

sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22.Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.

23.Trần Kiểm (2016), Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả (tiếp cận năng lực), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

24. A.X. Makarenko (1984), Tuyển tập các tác phẩm sư phạm - Tập 1, Nxb Giáo dục. 25.Hồ Chí Minh (1983), Về Đạo đức, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26.Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề về Đạo đức, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 27.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1,2, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

28.Đoàn Huy Oánh (2004), Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Giáo dục

2005, sửa đổi năm 2009, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay – vấn đề

và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Sở GD&ĐT Đồng Tháp, Báo cáo tổng kết từ năm học 2015-2016 đến năm

học 2017-2018.

32. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát

triển giáo dục 2011-2020.

33. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản Giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tổng kết từ năm học 2015-2016 đến năm học 2017-2018.

132

DANH MỤC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Bài báo: “Quản lí hoạt động đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo

dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp” đăng trên Tạp

P1

P2

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL và giáo viên)

Để có căn cứ đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp, xin quí thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà thầy/cô đồng ý.

Câu 1: Xin quí thầy/cô cho biết nhận thức của CBQL, GV và CMHS về đặc điểm tâm lý của học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp STT Đặc điểm tâm lý Mức độ nhận thức Thông hiểu sâu sắc Khá thông hiểu Thông hiểu Nhận biết

1 Đây là thời kỳ phát triển thể chất

2 Đây là thời kỳ trưởng thành giới tính

3 Vai trò xã hội thay đổi cơ bản

4 Biết quan tâm đến nhiều mặt sinh hoạt trong gia đình

P3

Câu 2: Xin quí thầy/cô nhận xét việc thực hiện và mức độ đáp ứng của mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

TT Mục tiêu GDĐĐ cho HS tại

Trung tâm Kết quả thực hiện Mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Chưa đạt Tốt Khá TB Chưa đạt Về nhận thức 1

Cung cấp cho HS những tri thức cơ bản về các phẩm chất ĐĐ và chuẩn mực ĐĐ

2

Giúp HS có nhận thức đúng đắn về bản chất, nội dung các chuẩn mực ĐĐ của người Việt Nam 3 Giúp HS hình thành niềm tin

ĐĐ

Về thái độ tình cảm

4

Giúp HS có thái độ đúng đắn với các quy phạm đạo đức, có tình cảm và lòng biết ơn ... 5

Khơi dậy ở HS những rung động, những cảm xúc với thế giới hiện thực

6

Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt và bày tỏ phản ứng trước những hành vi sai trái

Về hành vi và kỹ năng

7

Có các hành vi phù hợp với các chuẩn mực ĐĐ, thường xuyên rèn luyện hành vi ĐĐ

8

Có quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng, thể hiện được tư cách người HS

9

Tích cực đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, thờ ơ với các vấn đề của cuộc sống

P4

Câu 3: Xin quí thầy/cô nhận xét việc thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Nội dung giáo dục Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Chưa đạt 1 Giáo dục tri thức ĐĐ 2 Giáo dục lý tưởng ĐĐ 3 Giáo dục giá trị ĐĐ 3.1 ĐĐ truyền thống dân tộc 3.2 ĐĐ cách mạng 3.3 ĐĐ nhân loại 4 Giáo dục tình cảm ĐĐ 5 Giáo dục ý thức ĐĐ

Câu 4: Xin quí thầy/cô nhận xét việc thực hiện phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Phương pháp GDĐĐ Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Chưa đạt

1 Phương pháp đàm thoại 2 Phương pháp nêu gương 3 Phương pháp đóng vai 4 Phương pháp trò chơi 5 Phương pháp khen thưởng 6 Phương pháp xử phạt 7 Phương pháp dự án

P5

Câu 5: Xin quí thầy/cô nhận xét việc thực hiện hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp STT Hình thức tổ chức GDĐD Kết quả thực hiện Rất TX Thường xuyên Ít TX Không TX

1 Thông qua các môn học 2 Thông qua hoạt động ngoài

giờ lên lớp

3 Thông qua sự kết hợp giáo dục với gia đình và các lực lượng ngoài xã hội

Câu 6: Xin quí thầy/cô cho biết sự cần thiết giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

Câu 7: Xin quí thầy/cô đánh giá tầm quan trọng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

P6

Câu 8: Xin quí thầy/cô nhận xét việc thực hiện các bước lập kế hoạch giáo

dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Các bước lập kế hoạch Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Chưa đạt

1 Phân tích, đánh giá thực trạng của trung tâm

2 Xác định mục tiêu của tổ chức cần đạt được trong tương lai 3 Căn cứ vào mục tiêu để xác

định nội dung, nhiệm vụ 4 Lập kế hoạch chương trình

hành động cụ thể

5 Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần)

Câu 9: Xin quí thầy/cô nhận xét việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học

sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Nội dung lập kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho HS Kết quả thực hiện Tốt Khá TB Chưa đạt 1 Nắm vững các văn bản pháp quy về hoạt động GDĐĐ cho HS 2 Nắm vững tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục của địa phương 3 Hiểu biết sâu sắc đặc điểm, điều kiện

hoạt động giáo dục nói chung và GDĐĐ cho HS nói riêng của trung tâm GDTX

4 Xác định mục tiêu cụ thể đối với hoạt động GDĐĐ cho HS

5 Mô tả nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện, kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS tại trung tâm 6 Xác định các nguồn lực (nhân lực,

tài lực, vật lực, . . .) phục vụ hoạt động GDĐĐ cho HS tại trung tâm

P7

Câu 10: Xin quí thầy/cô nhận xét việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Nội dung tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS Kết quả thực hiện Rất TX Thường xuyên Ít TX Không TX 1 Tổ chức khai thác và tiếp nhận nguồn lực phục vụ cho hoạt động GDĐĐ cho HS

2 Tổ chức thiết lập cấu trúc bộ máy, lựa chọn, sắp xếp nhân lực; quy định chức năng, quyền hạn và phân công nhiệm cụ thể cho cá nhân, tập thể tham gia vào GDĐĐ cho HS 3 Tổ chức triển khai kế hoạch GDĐĐ

cho HS đến những người thực hiện. 4 Xác định có chế phối hợp, tạo ra sự

hợp tác, liên kết, giám sát thông tin, các quan hệ ngang dọc trong quá trình thực hiện GDĐĐ cho HS 5 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, đánh

giá, đề bạt, đãi ngộ, khen thưởng đối với các nhân, tổ chức có thành tích cao

Câu 11: Xin quí thầy/cô nhận xét việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Nội dung chỉ đạo thực hiện hoạt động GDĐĐ cho HS Kết quả thực hiện Rất TX Thường xuyên Ít TX Không TX

1 Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề ra.

P8

2 Hướng dẫn chi tiết cho cán bộ, giáo viên và các tổ chức liên quan đến kế hoạch giáo dục đạo đức đã xây dựng. 3 Yêu cầu cao sự gương mẫu của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm GDĐĐ cho HS;

4 Phối hợp với các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường để GDĐĐ cho HS;

5 Giám sát các hoạt động của mọi người tham gia vào công tác GDĐĐ cho HS.

Câu 12: Xin quí thầy/cô nhận xét việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục

đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Nội dung kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS Kết quả thực hiện Rất TX Thường xuyên Ít TX Không TX

1 Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS thường xuyên và định kì 2 Kiểm tra đánh giá hoạt động GDĐĐ

cho HS theo các tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng

3 Kiểm tra, đánh giá việc GDĐĐ cho HS thông qua tự kiểm tra và có sự thu thập thông tin từ các lực lượng giáo dục

4 Khen thưởng, động viên kịp thời những kết quả tốt, những tập thể, cá nhân tích cực, đạt kết quả cao trong hoạt động GDĐĐ

5 Phê bình, nhắc nhở chính xác những biểu hiện vi phạm nội quy, luật pháp và vi phạm giá trị đạo đức, sự vô trách nhiệm … gây hậu quả xấu trong việc GDĐĐ cho HS

P9

Câu 13: Xin quí thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng của những lực lượng

giáo dục đối với việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại

Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Các lực lượng giáo dục Kết quả thực hiện Rất AH Ảnh hưởng Ít AH Không AH

1 Ban giám đốc trung tâm 2 Đoàn thanh niên

3 Giáo viên chủ nhiệm 4 Giáo viên bộ môn 5 Gia đình

6 Bạn bè

7 Cộng đồng nơi sinh sống 8 Ban Đại diện CMHS 9 Hội Phụ nữ

10 Hội Khuyến học

Câu 14: Xin quí thầy/cô nhận xét việc quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt

động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và

Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng Tháp

STT Các nguồn lực phục vụ hoạt động GDĐĐ cho HS Kết quả thực hiện Tốt Khá TB Chưa đạt 1 Nhân lực 2 Tài lực 3 Vật lực 4 Tin lực

P10

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh)

Để có căn cứ đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trung tâm giáo dục thường xuyên và kỹ thuật hướng nghiệp tỉnh đồng tháp (Trang 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)