Nhận xét chung về công tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu công tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán và thẩm định giá afa (Trang 116)

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.Nhận xét chung về công tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán

kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá AFA thực hiện.

Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA là một trong những cơng ty kiểm tốn độc lập hàng đầu khu vực Miền Trung, kể từ khi thành lập đến nay, quy

trình kiểm tốn báo cáo tài chính nói chung và kiểm tốn nợ phải thu khách hàng nói riêng cũng có những thay đổi theo từng giai đoạn nhất định. Cụ thể, Công ty bắt đầu với việc thực hiện theo quy trình kiểm tốn mẫu do Hội Kiểm Tốn Viên Hành Nghề Việt Nam (viết tắt: VACPA) ban hành, cho đến bây giờ là thực hiện theo chương trình kiểm tốn do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn RSM thiết kế. Việc thay đổi như vậy đã mang lại những thuận lợi cũng như thách thức lớn trong sự phát triển của Cơng ty. Tuy vậy, với đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm, năng lực và tâm huyết nên các KTV và trợ lý KTV vẫn bắt kịp được các thay đổi và đảm bảo thực hiện đầy đủ, vận dụng linh hoạt theo chương trình kiểm tốn nhằm đạt được mục tiêu kiểm tốn đề ra.

3.1.1.Ưu điểm của cơng tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểmại Cơng ty TNHH Kiểm tốn v ẩm định giá AFA ại Cơng ty TNHH Kiểm tốn v ẩm định giá AFA

Đối với giai đoạn đánh giá và chấp nhận khách hàng:

- Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm chính trong việc sắp xếp nhân sự phụ trách nhóm kiểm tốn tại cơng ty khách hàng. Vì vậy, nhân sự mỗi nhóm kiểm tốn ln

được đảm bảo về số lượng KTV và trợ lý KTV phù hợp với quy mơ kiểm tốn, cũng như năng lực chuyên môn và kiến thức kinh nghiệm của mỗi KTV đối với từng lĩnh

vực kinh doanh của công ty khách hàng.

- Công ty AFA luôn bố trí thành viên Ban Sốt xét BCTC phụ trách cuộc kiểm toán, chịu trách nhiệm soát xét hồ sơ kiểm toán của KTV tại công ty khách hàng và thực hiện giải trình với Thành viên Ban Giám đốc. Ban Soát xét BCTC là bộ phận độc lập, khơng tiến hành thực hiện kiểm tốn tại khách hàng nên nhìn nhận vấn đề kiểm

tốn mang tính khách quan hơn, chủ yếu dựa trên việc tuân thủ các Chuẩn mực, chế độ

kế toán, kiểm toán và các quy định liên quan.

- Công ty AFA rất chú trọng tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp về tính

độc lập, ngồi việc yêu cầu KTV thu thập thông tin dựa trên Bảng câu hỏi về tính độc

lập ở GLV Mẫu 0220.MPQ mà cịn u cầu các thành viên trong đồn kiểm tốn phải ký vào biên bản cam kết để khẳng định tính độc lập của mình trước khi thực hiện cuộc kiểm tốn, là cơ sở lưu vào hồ sơ kiểm toán.

Đối với giai đoạn tiền kế hoạch:

- Thủ tục đánh giá rủi ro được Công ty AFA rất chú trọng thực hiện trong giai

đoạn này. Vì vậy, đối với mỗi cuộc kiểm toán, KTV được yêu cầu phải thực hiện đầy đủ các thủ tục đánh giá rủi ro như: Tìm hiểu về doanh nghiệp và mơi trường hoạt động để đánh giá rủi ro kinh doanh; tìm hiểu về động cơ, cơ hội, thái độ của nhân viên để đánh giá rủi ro gian lận; tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ để đánh giá rủi ro kiểm

sốt; tìm hiểu về hệ thống kế tốn để đánh giá rủi ro kế tốn; thực hiện phân tích sơ bộ

BCTC…thơng qua việc hồn thành các mẫu GLV, làm cơ sở lưu vào hồ sơ kiểm toán. Đồng thời, việc thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro giúp KTV nhận diện và đánh giá được rủi ro, từ đó định hướng chiến lược kiểm tốn hiệu quả.

- Cơng ty AFA tập trung đánh giá khả năng hoạt động liên tục của công ty khách

hàng (đặc biệt khách hàng là Cơng ty cổ phần có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán) bởi khi nên kinh tế ngày càng phát triển sẽ có rất nhiều rủi ro tác động đến hoạt

động liên tục của các cơng ty. Vì vậy, Công ty AFA không chỉ nhận diện dựa trên định

tính, mà cịn tiến hành phân tích thơng qua định lượng bằng việc xây dựng bộ hệ số tiêu chuẩn đánh giá rủi ro tiềm ẩn của khả năng hoạt động liên tục để bảo vệ hồ sơ

kiểm toán về giả định hoạt động liên tục (GLV Mẫu 0345.10 MP).

- Công ty AFA đã thiết kế riêng GLV Mẫu 351.400 để thực hiện thủ tục Walk- through đối với chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền (chu trình doanh thu). Sau khi

thực hiện tìm hiểu, đánh giá sự phân cơng, kiêm nhiệm các chức năng, KTV tiến hành mơ tả chu trình. Ưu điểm của GLV này là: tương ứng với mỗi bước, KTV thực hiện

Walk-through bên cạnh, giúp KTV có cái nhìn tổng quát hơn về chu trình cũng như dễ

dàng đánh giá sau khi thực hiện thủ tục Walk-through.

Đối với giai đoạn lập kế hoạch:

- Việc xác định mức trọng yếu có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi cuộc kiểm toán, tuy nhiên việc này lại phụ thuộc chủ yếu vào xét đoán nghề nghiệp của mỗi

KTV. Để giảm thiểu rủi ro từ xét đốn chun mơn của KTV, Cơng ty AFA xây dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các mức cố định, cụ thể:

+ Xây dựng Bảng tỷ lệ phần trăm trên mỗi chỉ tiêu tính mức trọng yếu tổng thể (Bảng 2.3).

+ Xây dựng tỷ lệ cố định để tính mức trọng yếu thực hiện. Cụ thể là 70% OM

đối với rủi ro cao và80% OMđối với rủi ro thấp.

+ Quy định tỷ lệ cố định là3% OMđối với ngưỡng sai sót khơng đáng kể.

Cơng ty AFA đã thiết kế GLV Mẫu 0420.MPQ trên phần mềm Excel theo các quy định về mức tỷ lệ nhằm hỗ trợ KTV trong quá trình xác định mức trọng yếu được

dễ dàng.

- Trưởng nhóm kiểm tốn thực hiện phân công công việc cụ thể cho các thành

toán các tài khoản đối ứng nhau sẽ được phân công cho 2 KTV thực hiện kiểm tốn riêng biệt. Theo đó, KTV thực hiện kiểm tốn nợ phải thu khách hàng sẽ khơng thực hiện kiểm tốn doanh thu. Với việc phân công như vậy, giúp các KTV bao quát được số liệu, kiểm tra chi tiết được nhiều mẫu, khắc phục rủi ro của thủ tục chọn mẫu, đảm bảo tính thận trọng của cuộc kiểm toán (đặc biệt quan trọng khi kiểm tốn cơng ty khách hàng có quy mơ lớn).

Đối với giai đoạn thực hiện kiểm tốn:

- Cơng ty AFA vận dụng chương trình kiểm toán và mẫu GLV do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn RSM –một trong những cơng ty kiểm tốn hàng đầu trên thị trường Việt Nam thiết kế theo chuẩn quốc tế, với các thủ tục kiểm toán cụ thể đáp

ứng từng mục tiêu kiểm toán, đảm bảo các KTV đều hiểu rõ và vận dụng tối đa để

mang lại hiệu quả cao trong cuộc kiểm toán.

- Để giảm thiểu rủi ro từ thủ tục chọn mẫu, Công ty AFA đã xây dựng các phương pháp chọn mẫu cụ thể:

+ Thủ tục chọn mẫu “Scoping” được áp dụng trong trường hợp mẫu có giá trị lớn

nhưng nhỏ hơn mức trọng yếu thực hiện, với tỷ lệ bao phủ (%) được Công ty quy định

trong từng trường hợp cụ thể tại GLV Mẫu 350.10.

+ Thủ tục chọn mẫu ngẫu nhiên “Sampling”, cơng ty đã xây dựng cơng thức tính các chỉ tiêu như sau:

Chỉ tiêu Cơng thức tính

Tổng thể [1]

Phần tử không chạy mẫu Sampling [2]

Tổng thể chạy mẫu [3] = [1] - [2]

Mức trọng yếu thực hiện (PM) [4]

Sai sót có thể bỏ qua áp dụng cho mẫu [5] = [1] : [3] x [4]

Sai sót dự kiến [6] = 5% x [5]

Nhân tố R [7]

Khoảng cách mẫu [8] = ([4] - [6]) : [7]

Cỡ mẫu [9] = [3] : [8]

Công ty AFA đã thiết kế sẵn GLV Mẫu 520.20.1 trên phần mềm Excel với các

hàm tính tốn theo cơng thức trên, giúp KTV thực hiện thủ tục chọn mẫu dễ dàng, giảm thiểu rủi ro do chọn mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với giai đoạn hồn thành kiểm tốn:

Báo cáo kiểm toán trước khi phát hành phải trải qua 3 cấp soát xét và phê duyệt từ Kiểm toán viên gửi đến Chủ nhiệm kiểm toán kiểm tra và rà sốt hồ sơ kiểm tốn,

sau đó đến thành viên Ban Soát xét thực hiện xét duyệt và cuối cùng gửi trình lên thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểm tốn phê duyệt. Với quy trình sốt xét

và phê duyệt như vậy, đảm bảo Báo cáo tài chính (đãđược kiểm tốn) của khách hàng

khơng tồn tại những sai sót trọng yếu. Đồng thời, giúp mỗi nhóm kiểm tốn thận trọng

hơn trong quá trình thực hiện, thu thập và bổ sung đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn để hồn thiện hồ sơ kiểm toán theo đúng Chuẩn mực kiểm toán quy định.

3.1.2. Hạn chế của công tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Thẩm định giá AFA

Về phương pháp tìm hiểu Hệ thống kiểm sốt nội bộ nói chung và tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền nói riêng:

- Cơng ty AFA đã thiết kế sẵn GLV Mẫu 0350.MPQ và GLV Mẫu 351 để tìm

hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ và chu trình doanh thu của khách hàng thông qua Bảng câu hỏi được Công ty xây dựng chung cho mọi khách hàng và áp dụng hầu hết

đối với mọi lĩnh vực kinh doanh (xét các khách hàng có cùng quy mơ công ty tiêu chuẩn/nhỏ/siêu nhỏ và áp dụng cùng một loại mẫu GLV). Việc sử dụng này, mặc dù giúp KTV tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm toán nhưng lại biểu hiện những mặt hạn chế như: KTV khó khăn trong việc phân tích, đánh giá đối với các doanh nghiệp đặc thù; giảm đi tính linh hoạt của cuộc kiểm toán; và hạn chế khả năng phân tích, xét

đốn chun mơn của KTV.

- Công ty AFA chỉ thiết kế GLV bằng Bảng câu hỏi và yêu cầu KTV mô tả bằng

văn bản (sử dụng Bảng tường thuật) từ quá trình phỏng vấn, trao đổi với khách hàng.

bằng lời nói và diễn đạt lại bằng ngôn ngữ khoa học để thể hiện thông tin đã thu thập

được trên GLV. Hạn chế của thủ tục này là phụ thuộc nhiều vào năng lực của KTV,

sai sót trong cách diễn đạt, khơng phản ánh đầy đủ nội dung, đôi khi dài dịng và khó hiểu.

Về việc thực hiện thử nghiệm kiểm sốt:

Sau khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơnvị khách hàng, KTV thực hiện đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát để quyết định thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. Tuy vậy, thực tế do hạn chế về mặt thời gian kết hợp với thủ tục tìm hiểu và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ chưa hiệu quả nên KTV ít thực hiện thử nghiệm kiểm sốt mà gia tăng số lượng thử nghiệm cơ bản. Điều này vẫn đảm bảo nguyên tắc thận trọng nhưng tồn tại những hạn chế sau:

- Vì quá thận trọng mà KTV bỏ qua lợi ích của thử nghiệm kiểm sốt nếu được thực hiện trong các trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ thực sự hữu hiệu và hiệu quả, rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp (hoặc trung bình), giúp giảm số lượng thử nghiệm cơ bản, tiết kiệm được thời gian và chi phí cuộc kiểm tốn. Bởi lẽ việc thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm sốt khơng q mất nhiều thời gian và công sức.

- Đối với những khách hàng là Tổng Cơng ty, các Tập đồn…quy mơ lớn, có số lượng nghiệp vụ phát sinh trong năm rất nhiều, chỉ thực hiện thử nghiệm cơ bản sẽ không giúp KTV bao quát được các nghiệp vụ, đôi khivẫn tồn tại những rủi ro (trong khi những khách hàng như vậy, để có thể hoạt động vững mạnh trên thị trường tất yếu phải duy trì hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu và hiệu quả).

- Rủi ro khi những thử nghiệm cơ bản không thể cung cấp đầy đủ các bằng chứng kiểm tốn thích hợp.

Về việc thực hiện thủ tục phân tích cơ bản:

Trong q trình thực hiện kiểm tốn nợ phải thu khách hàng, thủ tục phân tích cơ bản khơng được KTV chú trọng thực hiện. KTV chủ yếu sử dụng phương pháp phân

tích đơn giản như: phân tích tỷ số và phân tích biến động giữa các năm, mà phương

pháp này đãđược thực hiện ở giai đoạn tiền kế hoạch khi KTV phân tích sơ bộ BCTC.

Vì vậy, việc lặp lại phương pháp này ở giai đoạn thực hiện kiểm tốn khơng mang lại hiệu quả cao. Điều này, vẫn đảm bảo nguyên tắc thận trọng khi KTV khơng dựa vào kết quả của thủ tục phân tích cơ bản nhưng vơ hình dung KTV đã bỏ qua ý nghĩa của

thủ tục này là giúp KTV phát hiện ra sai sót trọng yếu từ việc nhận diện những bất

thường.

Về việc thực hiện kiểm tốn nợ phải thu khách hàng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KTV khơng thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi nhận nợ phải thu và nghiệp vụ thanh toán của các đối tượng công nợ phải thu trong kỳ. Điều này, xét về tổng thể cuộc kiểm toán, KTV vẫn đảm bảo nguyên tắc thận trọng, khi thủ tục này

được thực hiện bởi KTV đảm nhận kiểm toán khoản mục doanh thu. Tuy vậy, đối với

những công ty khách hàng có quy mơ lớn, số lượng nghiệp vụ bán chịu trong năm chiếm tỷ lệ cao, thì việc chọn mẫu kiểm tra nghiệp vụ bán hàng khi kiểm tốn doanh thu vẫn tồn tại rủi ro sai sót có thể trọng yếu. Mặt khác, trường hợp KTV khơng nhận

được phản hồi thư xác nhận công nợ phải thu, thì thủ tục thay thế - tiếp cận chứng từ gốc minh chứng nghiệp vụ ghi nhận công nợ không được thực hiện, trong khi đây là thủ tục có độ tin cậy cao hơn so với Biên bản đối chiếu công nợ của khách hàng tại thời điểm cuối kỳ.

3.2. Một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

Dựa trên những mặt hạn chế cịn tồn tại trong q trình tìm hiểu cơng tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện, một số giải pháp góp phần khắc phục những hạn chế trên, cụ thể như sau:

Đối với phương pháp tìm hiểu Hệ thống kiểm sốt nội bộ nói chung và tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền nói riêng:

- Tổ chức thực hiện việc tổng hợp, thống kê và phân nhóm các đơn vị khách

nhiệm kiểm tốn tiến hành phân cơng, thiết kế bổ sung Bảng câu hỏi phù hợp với hệ thống kiểm soát nội bộ của từng nhóm lĩnh vực kinh doanh và Ban Sốt xét chịu trách nhiệm đánh giá, bổ sung và giám sát việc thực hiện.

- Bên cạnh thiết kế Bảng câu hỏi thông thường, Công ty nên thực hiện thiết kế Bảng câu hỏi “Có/Khơng/Khơng thực hiện” bổ sung vào GLV mẫu. Việc kết hợp giữa các hình thức khác nhau giúp KTV có thể vận dụng linh hoạt trong việc tìm hiểu và

đánh giá hệ thống kiểm soát nộibộ, mang lại hiệu quả cao hơn, là cơ sở ra quyết định việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát.

Đối với việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát:

- Với giải pháp thiết kế bổ sung Bảng câu hỏi phù hợp với từng nhóm lĩnh vực kinh doanh và vận dụng linh hoạt các hình thức khác (như đã đề cập ở trên) hỗ trợ

KTV trong việc tìm hiểu và đánh giá đúng về rủi ro kiểm sốt. Từ đó, KTV dễ dàng trong việc quyết định có thực hiện thử nghiệm kiểm sốt hay khơng?

- Thành viên Ban soát xét phụ trách cuộc kiểm toán thực hiện giám sát thủ tục tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng để khuyến khích KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát (theo nhận định và ý kiến khách quan của Ban soát xét) dựa trên cân đối giữa hiệu quả thu được và chi phí bỏ ra cho từng trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu công tác kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán và thẩm định giá afa (Trang 116)