Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hiệu quả tiêu thụ tôn tại công ty trách nhiệm hữu hạn nguyễn danh trên địa bàn thừa thiên huế (Trang 32)

CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm

1.1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm

1.1.6.1. Doanh thu tiêu thụ

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (hay còn gọi là doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh) là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung Trường Đại học Kinh tế Huế

ứng dịch vụ đã thu được hoặc sẽ thu được từ việc hoàn thành cung cấp sản phẩm, hàng hóa dịch vụ cho khách hàng trong một thời kỳ nhất định. Trong doanh thu tiêu thụ sản phẩm bao gồm cả phần trợ cấp, trợ giá doanh nghiệp được hưởng khi thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước và trị giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội bộ và đem làm quà tặng, quà biếu cho các đơn vị

DT = ∑ Pi*Qi(i=1,n) Trong đó:

DT: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Qi: Số lượng sản phẩm loại i tiêu thụ trong kỳ. Pi: Giá bán đơn vị sản phẩm

i : Loại sản phẩm tiêu thụ.

Doanh thu thuần tiêu thụ hàng hóa là tồn bộ tiền bán sản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi trừ đi các khoản giảm trừ và thuế gián thu (không gồm VAT đầu ra của doanh nghiệp nộp VAT theo phương pháp khấu trừ

1.1.6.2. Lợi nhuận kinh doanh

Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại.

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp.

Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh

Lợi nhuận gộp là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán, còn được gọi là lãi thương mại hay lợi tức gộp hoặc lãi gộp.

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận thuần = Doanh thu thuần – Giá thành sản phẩm tiêu thụ

= Lãi gộp – Chi phí bán hàng và chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận thuần sau thuế = Lãi thuần – Thuế thu nhập doanh nghiệp

1.1.6.3. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ

 Về mặt hiện vật:

Chỉ tiêu này nói lên tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ về mặt hàng và nói chung về mặt hiện vật.

% thực hiện kế hoạch tiêu thụ về sản phẩm = Số lượng tiêu thụ thực tế Số lượng tiêu thụ kế hoạch ×100%

 Về mặt giá trị:

Chỉ tiêu này nói lên tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ về mặt hàng và nói chung về mặt giá trị.

% thực hiện kế hoạch tiêu thụ về doanh thu= Doanh thu tiêu thụ thực tế Doanh thu tiêu thụ kế hoạch ×100%

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kỳ kế hoạch là chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ. Nếu tỷ lệ % hồn thành kế hoạch lớn hơn 100% thì doanh nghiệp vượt mức kế hoạch, nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch nhỏ hơn 100% doanh nghiệp không thực hiện được kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, nếu bằng 100% thì doanh nghiệp hồn thành kế hoạch.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Tình hình tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ vật liệu tôn hiện nay ởnước ta nước ta

Là một quốc gia đang phát triển, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng của Việt nam là rất lớn, kéo theo nhu cầu với vật liệu xây dựng. Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh doanh và phát triển các dự án bất động sản. Định hướng chiến lược của Chính phủ vẫn hướng tới các hoạt động sản xuất công nghiệp và nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cảng, với các Trường Đại học Kinh tế Huế

đại dự án đang được xem xét triển khai như đường cao tốc Bắc - Nam, đường sắt cao tốc Bắc - Nam, hệ thống tàu điện ngầm, sân bay Long Thành…

Đối với sản phẩm tôn mạ kim loại và sơn phủ màu, tháng 5/2019 tiêu thụ 300.187 tấn, giảm nhẹ 2,83% so với tháng 4 và giảm 18,6% so với cùng kỳ năm 2019. Trong số sản lượng tôn tiêu thụ thì dẫn đầu vẫn là tôn Hoa Sen chiếm tới 31% thị phần, tôn Đông Á chiếm 18,4%, tôn Nam Kim chiếm 13,8%...

Riêng trong tháng 4, lượng tôn mạ kim loại và sơn phủ màu nhập khẩu tăng 24%, trong đó tơn màu tăng 55%, tơn mạ kẽm khoảng 25%. Đáng chú ý, sản lượng nhập khẩu cao nhất vẫn là từ Trung Quốc, chiếm tới 39,1%; Hàn Quốc 14,44%... Từ kết quả trên cho thấy, sức ép tiêu thụ sản phẩm tôn, thép trong nước sụt giảm mạnh trong thời gian gần đây do tác động mạnh từ việc nhập khẩu về nhiều, một phần thêm sản phẩm từ doanh nghiệp mới đầu tư, doanh nghiệp mở rộng…

Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa nắng và mùa mưa rõ rệt. Do đó việc xây dựng các cơng trình cũng phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu. Mùa nắng rơi vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 9, sản lượng tiêu thụ tôn tăng cao. Vào mùa mưa, sản lượng tôn tiêu thụ giảm, lúc này các doanh nghiệp sẽ điều chỉnh giá bán để giảm lượng tồn kho và thu hút khách hàng.

1.2.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-18,8 Bắc và 107,8 -108,2 Đơng. Diện tích của tỉnh là 5.048,2 km2, bao gồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông.

Thừa Thiên Huế nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam với quốc lộ 1A,14 và trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường 9. Thừa Thiên Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta. Dưới tác động của các quá trình thành tạo địa hình nội sinh và ngoại sinh đối lập nhau, địa hình Thừa Thiên Huế bị biến đổi không ngừng trong lịch sử tồn tại và phát triển kéo dài hàng trăm triệu năm, đặc biệt là trong giai đoạn tân kiến tạo cho đến hiện tại.

Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của miền duyên hải Bắc Trung bộ và thuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ bức xạ phong phú, nền nhiệt độ cao, đặc Trường Đại học Kinh tế Huế

trưng cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, do nằm ở trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phương á vĩ tuyến ở phía Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc nước ta.

GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về đây. Trong mức tăng chung của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7%.

Thừa Thiên – Huế là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tuy nhiên, nền kinh tế của tỉnh liên tục tăng trưởng chậm với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm thời kỳ 2010 – 2019 chỉ đạt 6%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Dịch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp (năm 2008, tỷ trọng ngành Công nghiệp – Xây dựng chiếm 36,5%, ngành dịch vụ 45,3%, ngành nông nghiệp giảm cịn 18,2%). Thu ngân sách tăng bình qn đạt 18,3%/năm. Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt trên 12%, xếp thứ 20/63 tỉnh, thành cả Việt Nam. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nằm trong nhóm 20 tỉnh, thành dẫn đầu toàn quốc. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh từ vị thứ 15 (năm 2007) đã vươn lên đứng thứ 10 toàn quốc trong năm 2008. GDP bình quân đầu người năm 2019 là 1.865 USD/năm, thấp hơn trung bình GDP của cả nước (2.565 USD).

1.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Sơ đồ 1- 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Giá cả sản phẩm

Phương thức thanh toán

Chất lượng nhân viên Chất lượng sản phẩm

Hiệu quả tiêu thụ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH 2016 – 2018

2.1. Khái quát về công ty TNHH Nguyễn Danh2.1.1. Giới thiệu về công ty 2.1.1. Giới thiệu về công ty

Công ty TNHH Nguyễn Danh được chính thức đi vào hoạt động vào ngày 1/1/2007, có địa chỉ tại 205 Hùng Vương, Phường An Cựu, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế.

Giám đốc: Lê Thị Triệu

Email: ctynguyendanh205hv@yahoo,com Web: www.nguyendanh.com.vn

Là đơn vị chuyên kinh doanh các sản phẩm tôn, tôn cách nhiệt, cách âm, xà gồ, lưới B40, kẽm gai, các loại cửa cuốn, cửa kéo, thang nhôm, sơn tĩnh điện công nghệ cao, thiết kế và lắp dựng nhà thép tiền chế.

Là địa chỉ tin cậy của người tiêu dùng trong suốt hơn 12 năm thành lập và phát triển. Sự phong phú về chủng loại và kiểu dáng các mặt hàng của công ty đã được thị trường tin tưởng và đón nhận. Nhiều sản phẩm đã được vận chuyển khắp các tỉnh thành và sang các nước lân cận. Cơng ty TNHH Nguyễn Danh hiện có 4 cơ sở sản xuất kinh doanh:

 Cơ sở 1: Nhà máy cán tôn, xà gồ Địa chỉ: 205 Hùng Vương, thành phố Huế

Chuyên thiết kế, cung cấp vật tư và thi công, lắp dựng nhà thép tiền chế,cán tôn và xà gồ.

Từ nguyện liệu băng xà gồ phong phú được nhập từ các nhà máy có uy tín và chất lượng trong và ngoài nước. Với hệ thống máy xà gồ hiện đại đúng quy chuẩn, công ty đã cho ra đời các sản phẩm xà gồ mạ kẽm và đen đạt chất lượng cao.

Để nâng cao chất lượng cũng như công năng sản phẩm tôn, công ty đã đầu tư dây chuyền tôn xốp cách nhiệt, cách âm hiện đại nhằm phục vụ tốt nhất thị hiếu khách hàng.

 Cơ sở 2: Nhà máy sản xuất cửa cuốn công nghệ Úc - Đức – Trendydoor Địa chỉ: Lô T15 Võ Văn Kiệt, phường An Tây, thành phố Huế.

Là nơi sản xuất cửa cuốn, cửa kéo có uy tín trên địa bàn tồn tỉnh

 Cơ sở 3: Nhà máy gia công nhà thép tiền chế, sản xuất lưới B40 và kẽm gai Địa chỉ: Lô T10 – T11 Võ Văn Kiệt, phường An Tây, thành phố Huế

Lưới B40 và kẽm gai là sản phẩm truyền thống của công ty, được sản xuất dựa trên nguồn thép mạ kẽm đạt chất lượng cao. Trong những năm qua, công ty đã không ngừng đẩy mạnh hệ thống mạng lưới đại lý trên toàn quốc và Lào

 Cơ sở 4: Nhà máy sơn tĩnh điện công nghệ cao – in màu vân gỗ Địa chỉ: 18 Tam Thai, phường An Tây, thành phố Huế

Đây là công nghệ sơn không những cho ta những ưu điểm về kinh tế mà còn đảm bảo vấn đề mơi trường bởi tính chất khơng có chất dung mơi tránh ơ hiễm mơi trường trong khơng khí và trong nước, khác biệt với sơn nước thông thường.

Thời gian qua, cơng ty đã duy trì các dây chuyền sản xuất, cung cấp các sản phẩm chất lượng có giá thành cạnh tranh. Trong từng quy trình sản xuất, Nguyễn Danh ln chú ý đến tính an tồn và độ bền của sản phẩm, đặc biệt là mức giá phù hợp với khả năng tài chính của nhiều khách hàng.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

 Chức năng:

Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức hệ thống khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ sản phấm, sản xuất có hiệu quả nguồn nguyên vật liệu dồi dào, sức lao động nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đáp ứng cho nhu cầu của thị trường, tham gia nghĩa vụ ngân sách Nhà nước và không ngừng cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên Công ty.

 Nhiệm vụ:

Xây dựng tổ chức thưc hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty đúng chức năng nhà nước quy định, đúng pháp luật, giám đốc giao.

Nghiên cứu khả năng nhu cầu thị trường để xây dựng và thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả tổ chức tình hình sản xuất các mặt hàng theo nhu cầu thị trường đảm bảo cung ứng sản phẩm đúng theo yêu cầu của kỹ thuật chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường.

2.1.3. Mơ hình tổ chức, quản lý của cơng ty 2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2- 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty

(Nguồn: Phịng kinh doanh)

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Để cơng ty có thể tồn tại, phát triển và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách có hiệu quả thì trước hết cần có bộ máy tổ chức quản lý tối ưu.

Giám đốc công ty: Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty, là người đại

diện cho cơng ty tham gia kí kết các hợp đồng kinh tế, quyết định cách thức tổ chức kinh doanh của cơng ty.

Phó giám đốc: Tham mưu cho giám đốc, được ủy quyền trực tiếp điều hành các

công việc theo quy định và báo cáo cho giám đốc về việc thực hiện các cơng việc đó. GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHÂN XƯỞNG 1 PHÂN XƯỞNG 2 TỔ SẢN XUẤT 1 TỔ SẢN XUẤT 2 TỔ SẢN XUẤT 3

P. KINH DOANH P. KỶ THUẬT P. TÀI CHÍNH KẾ

TỐN

Phịng kinh doanh: Có chức năng phối hợp với các đơn vị của cơng ty để hồn

thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, thực hiện các công việc về thương mại, nghiên cứu thị trường, thực hiện các công việc kinh doanh khác để sinh lợi và thực hiện dịch vụ sau bán hàng đồng thời đề ra các chiến lược về kinh doanh cho công ty.

Phịng tài chính kế tốn: Có chức năng quản lý theo dõi việc biến động của vốn

kinh doanh trong công ty, lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính cho đơn vị và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đã được phê chuẩn. Tổng hợp, phân tích số liệu tài chính, kế tốn (tháng, q, năm...) và đề xuất các giải pháp thực hiện cho ban giám đốc công ty trong công việc điều hành, chỉ đạo, quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí đúng nội dung, tiến độ, quy định trên cơ sở đó giúp cho việc kiểm tra một cách tồn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Thực hiện hạch tốn kế tốn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty, đồng thời phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty theo yêu cầu của ban giám đốc và theo điều lệ của tổng cơng ty.

Phịng kỹ thuật: Xây dựng, quản lý và hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất,

đề xuất phát triển cơ cấu mặt hàng. Tham mưu cho công tác quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất.

Phân xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ tổ chức sản xuất và phải đảm bảo về sản

lượng mặt hàng cũng như chất lượng của sản phẩm được sản xuất ra. Bên cạnh đó, có trách nhiệm quản lý, bảo quản và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, dụng cụ lao động sản xuất, các thành phẩm chứa nhập kho và phải thực hiện giữ bí mật về cơng nghệ, số liệu, chủng loại sản phẩm trong quá trình sản xuất.

Tổ sản xuất: Mỗi tổ chịu trách nhiệm ở một giai đoạn của quá trình sản xuất.

Phụ trách các bộ phận này là các quản đốc, chuyên kiểm tra giám sát tiến trình thực hiện của tổ thống kê phân xưởng. Có nhiệm vụ gia cơng sản phẩm theo cơng nghệ và quy trình đã được đặt ra.

Các phịng ban trong tổ chức có mối quan hệ chức năng với nhau, điều này đã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hiệu quả tiêu thụ tôn tại công ty trách nhiệm hữu hạn nguyễn danh trên địa bàn thừa thiên huế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)