6. Kết cấu của khóa luậ n
1.1.5.1. Các mô hình nghiên cứu trên thế giới
Giá trị thương hiệu theo quan điểm từ góc độ người tiêu dùng thường được các nhà nghiên cứu trên thếgiới phân tích thành nhiều thành phần, trong đó các mô hình chính thường được sửdụng như sau:
Giíá atrị thương hiệu theo quan điểm của Aaker
Lòng trung thành thương hiệu Nhận biết thương hiệu
Chất lượng cảm nhận Giá trị thương hiệu
Các thuộc tính đồng hành Các giá trịkhác
Sơ đồ1.4. Mô hìnhđo lường giá trị thương hiệu của Aaker (1991)
Aaker đãđưa ra 5 thành phần của giá trị thương hiệu, bao gồm: (1) lòng trung
thành thương hiệu; (2) nhận biết thương hiệu; (3) chất lượng cảm nhận; (4) các thuộc
tính đồng hành cùng thương hiệu hay liên tưởng thương hiệu như một địa danh, một nhân vật nổi tiếng gắn liền với thương hiệu đó, bằng sáng chế, nhãn hiệu được chứng nhận, mối quan hệvới kênh phân phối; (5) các giá trị khác như: bảo hộ thương hiệu quan hệvới kênh phân phối. Theo Aaker, giá trị thương hiệu tạo ra giá trịcho khách hàng và doanh nghiệp, giá trị được tạo ra cho khách hàng sẽ làm tăng giá trịcho doanh nghiệp. Lý thuyết giá trị thương hiệu của Aaker được xem là đã cung cấp nền tảng hữu
Formatted:Indent: Left: 0.49", No bullets or numbering
ích cho quá trình quản lý và phát triển thương hiệu.
Giíáatrị thương hiệu theo quan điểm của Lassar & Ctg (1995)
Lassar & ctg đưa ra 5 thành phần của giá trị thương hiệu như sau: (1) Chất lượng cảm nhận, (2) Giá trịcảm nhận, (3)ấn tượng về thương hiệu, (4) lòng tin về thương hiệu, (5) cảm tưởng của khách hàng về thương hiệu.
.
Chất lượng cảm nhận Giá trịcảm nhận Giá trị thương hiệu Ấn tượng thương hiệu
Lòng tin về thương hiệu Cảm tưởng về thương hiệu
Sơ đồ1.5. Mô hìnhđo lường giá trị thương hiệu của Lassar & ctg (1995)