Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần kiến trúc bha (Trang 31)

1.2.2.3. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh

a. Nội dung

Theo thông tư 133/2016/TT-BTC tại điều 64 quy định như sau: Chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong q trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản

phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, lương nhân viên bộ phận bán hàng (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,...), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động của nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu, cơng cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax,...); chi phí bằng tiền khác.

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp…); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phịng, cơng cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phịng phải thu khó địi; dịch vụ mua ngồi (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ...); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng...).

b. Chứng từ, sổsách sửdụng

- Chứng từ: Hóa đơn GTGT; Phiếu thu; Phiếu chi; Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ chi phí trả trước…

- Sổ sách: Sổ chi tiết, sổ cái TK 642

c. Tài khoản sửdụng và kết cấu tài khoản

 Tài khoản sử dụng:TK 642 – “Chi phíquản lý kinh doanh”

Tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6421 - Chi phí bán hàng

- Tài khoản 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định. Tùy theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, tài khoản 642 có thể được mở chi tiết theo từng loại chi phí như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Trong từng loại chi phí được theo dõi chi tiết theo từng nội dung chi phí như:

 Đối với chi phí bán hàng: - Chi phí nhân viên

- Chi phí vật liệu, bao bì

- Chi phí dụng cụ, đồ dùng

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí bảo hành

- Chi phí dịch vụ mua ngồi

- Chi phí bằng tiền khác

 Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp: - Chi phí nhân viên quản lý

- Chi phí vật liệu quản lý

- Chi phí đồ dùng văn phịng

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Thuế, phí và lệ phí

- Chi phí dự phịng

- Chi phí dịch vụ mua ngồi

- Chi phí bằng tiền khác

 Kết cấu tài khoản

Bên N:

- Các chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ;

- Số dự phòng phải thu khó địi, dự phịng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);

Bên Có:

- Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh;

- Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);

- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".

d. Phương pháp hạch tốn

Sơ đồ1.9: Sơ đồhạch tốn chi phí quản lý kinh doanh

1.2.2.4. Kế tốn chi phí khác

a. Khái niệm

Theo thơng tư 133/2016/TT-BTC tại điều 66 quy định: Chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thơng thường của doanh nghiệp.

Chi phí khác của doanh nghiệp có thể gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động thanh lý). Số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghi giảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ;

Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC nhỏ hơn chi phí đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm sốt; Giá trị cịn lại của TSCĐ bị phá dỡ; Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có); Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn vào cơng ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác; Tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt vi phạm hành chính; Các khoản chi phí khác.

Các khoản chi phí khơng được coi là chi phí được trừ theo quy định của Luật thuế TNDN nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch tốn đúng theo Chế độ kế tốn thì khơng được ghi giảm chi phí kế tốn mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.

b. Chứng từ, sổsách sửdụng

- Chứng từ: Ủy nhiệm chi; Phiếu chi, giấy báo nợ; Biên bản thanh lý TSCĐ

- Sổ sách: Sổ chi tiết, sổ cái TK 811

c. Tài khoản sửdụng và kết cấu tài khoản

 Tài khoản sử dụng:TK 811 – “Chi phí khác”

 Kết cấu tài khoản

Bên N:Các khoản chi phí khác phát sinh.

Bên Có: Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

TK 811 khơng có số dư cuối kỳ.

Sơ đồ1.10: Sơ đồhạch tốn chi phí khác

1.2.2.5. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

a. Nội dung

Theo thông tư 133/2016/TT-BTC tại điều 67 quy định như sau:

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp phát sinh trong năm là căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

b. Phương pháp tính thuếTNDN

Thuế TNDN được xác định theo công thức sau:

ThuếTNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế- Phần trích lập quỹKHCN) * Thuế suất thuếTNDN

Trong đó:

Thu nhập tính thuế= Thu nhập chịu thuế- (Thu nhập miễn thuế+ Chuyển lỗ) Thu nhập chịu thuế= (Doanh thu tính thuế- Chi phí được trừ) + Thu nhập khác

Mức trích lập quỹKHCN: khơng q 10% so với thu nhập tính thuếcủa doanh nghiệp (đối với DN khơng phải DNNN)

Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác.

c. Chứng từ, sổsách sửdụng

- Chứng từ: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng; Tờ khai quyết tốn thuế TNDN

- Sổ sách: Sổ chi tiết, sổ cái TK 821

d. Tài khoản sửdụng và kết cấu tài khoản

 Tài khoản sử dụng:TK 821 – “Chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp”

 Kết cấu tài khoản

Bên N:

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm;

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện tại.

Bên Có:

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập doanh

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện tại;

- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.

TK 821 khơng có số dư cuối kỳ.

e. Phương pháp hạch toán

Sơ đồ1.11: Sơ đồhạch tốn chi phí thuếTNDN

1.2.3. Kế tốn xác định kết quảkinh doanh a. Khái niệm

Theo thông tư 133/2016/TT-BTC tại điều 68 quy định: Xác định kết quả kinh doanh là kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.

b. Chứng từ, sổsách sửdụng

- Chứng từ: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Các chứng từ liên quan dến doanh thu, chi phí phát sinh trong kỳ

- Sổ sách: Sổ cái TK 911

c. Tài khoản sửdụng và kết cấu tài khoản

 Tài khoản sử dụng:TK 911– “Xác định kết quả kinh doanh”

 Kết cấu tài khoản:

Bên N:

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán;

- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác;

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;

- Kết chuyển lãi.

Bên Có:

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ;

- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản kết chuyển giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Kết chuyển lỗ.

TK 911 khơng có số dư cuối kỳ.

d. Phương pháp hạch toán

Sơ đồ1.12: Sơ đồhạch toán xác định kết quảkinh doanh

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN

KIẾN TRÚC BHA

2.1. Giới thiệu khái quát vềCông tyCổphần Kiến trúc BHA

2.1.1. Lịch sửhình thành và quá trình phát triển của Công ty CP Kiến trúc BHA

Với mong muốn đem đến vẻ đẹp hoàn mỹ đến cho mỗi ngơi nhà, cơng trình của những khách hàng khơng những ở Thừa Thiên Huế và còn các tỉnh thành phố khác ở Việt Nam, luôn muốn khách hàng trải nghiệm được những dịch vụ tốt nhất, thấu hiểu những điều đó, ơng Bùi Hưng Tĩnh đã thành lập nên Công ty Cổ Phần Kiến trúc BHA.

Công ty Cổ phần Kiến trúc BHA được thành lập từ năm 2008 và được Cục Thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế cấp mã số thuế và giấy phép kinh doanh vào ngày 04-01- 2008. Ban đầu, công ty hoạt động trong lĩnh vực Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng với số vốn điều lệ là 10 triệu động và số lao động là 10 người. Qua hơn 10 năm thành lập và phát triển, công ty hiện đang hoạt động trong nhiều ngành kinh tế Việt Nam, mở rộng quy mô và nguồn lao động của công ty cũng tăng lên đáng kể với lĩnh vực hoạt động chính là hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật.

 Một số thông tin cơ bản của Công ty CP Kiến trúc BHA - Tên công ty: Công ty Cổ phần Kiến trúc BHA

- Tên quốc tế: BHA ARCHITECTURE JOINT STOCK COMPANY

- Tên giao dịch: BHA

- Địa chỉ: Số 25 Trần Cao Vân, Phường Phú Hội, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam

- Điện thoại: 0234.6259299 - Fax: 0234.6259299

- Tài khoản số: 55110006789525 tại Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV Huế

- Giám đốc: Bùi Hưng Tĩnh

- Mã số thuế: 3300525525 cấp ngày 04-01-2008

- Nơi đăng kí quản lý: Cục thuế tỉnh Thừa Thiên Huế

- Ngày bắt đầu hoạt động: 01-01-2008

- Giấy phép kinh doanh: 3300525525

- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần ngồi Nhà Nước

2.1.2. Ngành nghềkinh doanh

Công ty CP Kiến trúc BHA hiện đang hoạt động trong nhiều ngành kinh tế Việt Nam, cụ thể như sau:

Ngành

4100 Xây dựng nhà các loại

4290 Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác

4329 Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

4390 Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

4663 Buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

7020 Hoạt động tư vấn quản lý

7110 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹthuật có liên quan

7120 Kiểm tra và phân tích kỹ thuật

7410 Hoạt động thiết kế chuyên dụng

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụcủa Công ty CP Kiến trúc BHA

2.1.3.1. Chức năng

nhập cho người lao động.

- Cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất với giá tốt nhất. Tư vấn, thiết kế bản vẽ, xây dựng các cơng trình theo yêu cầu của khách hàng nhằm thỏa mong ước và sự hài lòng sau khi sử dụng các dịch vụ từ công ty.

2.1.3.2. Nhiệm vụ

- Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng quy định của Pháp luật. Duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của công ty, sử dụng hiệu quả tài sản, nguồn vốn nhằm tối ưu hóa chi phí tạo ra lợi nhuận cho cơng ty. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ Thuế, nộp ngân sách đối với Nhà Nước theo quy định ban hành.

- Đào tạo, nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân viên, đảm bảo quyền và thực hiện các nghĩa vụ cho người lao động theo đúng quy định. Trang bị các thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng, uy tín của cơng ty để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Qua đó, tăng tính cạnh tranh của cơng ty trong nền kinh tế phát triển hiện nay.

2.1.4.Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý tại Công ty CP Kiến trúc BHA

2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý

Sơ đồ2.1: Sơ đồbộmáy quản lý tại Công ty CP Kiến trúc BHA

Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Hội đồng qun tr

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty. Hội đồng quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty.

Tổng giám đốc

Tổng giám đốc là người quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, giúp việc cho Tổng giám đốc là hai Phó giám đốc.

Phó giám đốc

Phó giám đốc là người quản lý các phòng ban thuộc phạm vi quản lý của mình do Giám đốc phân cơng và ủy quyền. Hai phó giám đốc sẽ theo sát tình hình hoạt động các phịng ban để có thể báo cáo, giải trình cho giám đốc để cơng ty duy trì và phát triển tốt.

Phòng kthuật tư vấn

Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm. Tư vấn thiết kế, giám sát các cơng trình theo ngành nghề kinh doanh của Cơng ty. Sáng kiến cải tiến kỹ thuật, bồi dưỡng nghiệp vụ, công tác thi nâng bậc công nhân; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ cơng nhân viên hàng năm.

Phịng tài chính kếtốn

Cơng tác tài chính: Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính và lập báo cáo thực hiện kế hoạch quý, năm. Xây dựng kế hoạch huy động vốn trung, dài hạn; huy động kịp thời các nguồn vốn sẵn có vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần kiến trúc bha (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)