CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh
3.4.2. Nhân tố khách quan
- Hệ thống chính sách pháp luật nói chung và chính sách thuế nói riêng
Đã tham mưu xây dựng và triển khai Kế hoạch Chống thất thu và đôn đốc thu nộp NSNN số 01/KH-UBND về việc tiếp tục điều tra, xác minh doanh thu, mức thuế khoán đối với các hộ kinh doanh trên địa bàn, Xây dựng Kế hoạch số 01/KH-CCT kiểm tra, rà soát các CSKD dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà nghỉ và các hộ kinh doanh trọng điểm trên địa bàn huyện; đồng thời có văn bản chỉ đạo các cơ quan đơn vị phối hợp chống thất thu và đôn đốc nợ đối với các DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, Hộ, cá nhân kinh doanh XDCB tư nhân, cho thuê địa điểm kinh doanh, thương mại dịch vụ..
pháp luật về thuế GTGT Tiêu chí Tổng số ý kiến 1 2 3 4 5 Điểm TB 1 Chính sách thuế GTGT phù hợp không? 105 1 6 19 36 43 4.09 2
Khả năng tiếp cận tài liệu, thông tin về thuế GTGT (dễ dàng, kịp thời)
105
3 9 18 34 41 3.96
3
Nội dung thơng tin chính sách thuế GTGT (mức độ đầy đủ, rõ ràng, cập nhật)
105
1 12 21 35 36 3.89
4
Thơng tin chính sách thuế GTGT được đăng tải công khai trên Internet, website...
105 1 15 23 30 36 3.81 5 Thủ tục hoàn thuế GTGT (gọn nhẹ, rườm rà, chậm chạp) 105 0 23 18 27 37 3.74 6 Chính sách hỗ trợ thuế, lệ phí phù hợp 105 2 26 18 24 35 3.61
(Nguồn: Kết quả điều tra và tính tốn của tác giả)
Theo kết quả điều tra được tính tốn trong bảng trên, các chỉ tiêu được đưa ra tham khảo đều đạt mức điểm khá trở lên, các doanh nghiệp đánh giá cao quản lý Nhà Nước về chính sách thuế và các cơng tác hỗ trợ thuế trong thời gian vừa qua. Các chính sách đều khá phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp, đảm bảo tính trung lập của thuế. Các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với các chính sách mới, được đăng tải công khai, rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, được gửi về các doanh nghiệp một cách kịp thời. Tuy nhiên, cơng tác hồn thuế, chính sách hỗ trợ thuế, lệ phí được đánh giá chưa cao, thủ tục nhiều khi cịn rườm rà, các chính sách chưa kịp thời, nhiều khi cịn
chậm trễ.
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong từng thời kỳ
Năm 2018, tăng trưởng kinh tế tỉnh Lào Cai nói chung và huyện Sa Pa nói riêng tiếp tục được duy trì ở mức khá cao so với vùng và cả nước; bước sang năm 2019, nền kinh tế vẫn đang diễn biến tích cực. Năm 2018, các cấp, các ngành, địa phương trong toàn tỉnh đã triển khai thực hiện có hiệu quả các nghị quyết, chỉ thị của Chính phủ, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh và sự chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh. Tỉnh đã hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; 25/25 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch; tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh đạt 10,23% (là năm có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay, gấp đôi so với cả nước, đứng thứ 3/14 tỉnh trung du, miền núi phía Bắc).
- Trình độ và ý thức tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế
Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện Sa Pa, sự bứt phá của chương trình nơng thơn mới, các hoạt động tuyên truyền sâu rộng, có ý nghĩa và hiệu quả đến đa dạng đối tượng đã giúp nâng cao đáng kể hiểu biết của người dân về thuế. Trong những năm gần đây, trình độ và ý thức tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế đã được nâng cao. Khi họ hiểu được về thuế, ý nghĩa của việc nộp thuế và tận mắt chứng kiến sự thay đổi của doanh nghiệp, địa phương nhờ các chính sách của Đảng, Chính Phủ thì họ đã tự giác tn thủ pháp luật. Các vướng mắc được tháo gỡ kịp thời, người nộp thuế và cơ quan thuế có sự trao đổi thơng tin để nắm bắt tình hình hai bên, chủ động đưa ra những gợi ý và cùng nhau hướng tới sự minh bạch trong việc tuân thủ các pháp luật về thuế.
- Sự phối hợp của các cơ quan chức năng có liên quan
Kết nối thơng tin các ngành Thuế - Ngân hàng - Kho bạc - Tài chính đến nay vẫn duy trì tốt, các ngành thường xuyên trao đổi để kịp thời chỉ đạo uốn nắn các sai sót trong q trình hành thu, chương trình ứng dụng Quản lý thuế tập trung, nộp thuế điện tử đã được triển khai tới các DN và cơ quan đơn vị trên
địa bàn theo quy định của Tổng cục Thuế.
Bảng 3.13: Kết quả điều tra cán bộ trong ngành thuế về công tác quản lý thu thuế GTGT TIÊU CHÍ Tổng số ý kiến 1 2 3 4 5 ĐIỂM TB 1
Đánh giá của quý vị về hệ thống thông tin người nộp thuế
20 0 1 2 10 7 4,16
2
Đánh giá sự hỗ trợ công tác quản lý thu thuế của các doanh nghiệp
20 0 1 6 10 3 3,65
3 Đánh giá quy trình quản lý thu
thuế 20 0 1 4 10 5 3,9 4 Đánh giá thái độ hợp tác của
người nộp thuế 20 0 2 5 9 4 3,67
5 Đánh giá về các chương trình
bồi dưỡng nghiệp vụ thuế 20 0 1 2 10 7 4,12 6 Đánh giá về các chính sách hỗ
trợ thuế 20 0 1 3 11 5 4,00
7
Đánh giá về công tác tuyên truyền, thông tin pháp luật thuế
20 0 1 5 10 4 3,73
8
Đánh giá sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan trong việc quản lý thu thuế
20 0 1 2 12 5 4,07
(Nguồn: Kết quả điều tra và tính tốn của tác giả)
Công tác quản lý nguồn thu là một nhiệm vụ trọng tâm của Chi cục thuế huyện Sa Pa. Được coi là một trong những mục tiêu quan trọng của Chi cục,
quản lý nguồn thu, quản lý đối tượng, căn cứ nộp thuế, tuyên truyền phổ biến cho các doanh nghiệp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của người nộp thuế ln được quan tâm và đưa vào chương trình thực hiện cụ thể. Qua điều tra, tác giả thấy hầu hết các đánh giá của cán bộ tại Chi cục về các hoạt động quản lý thu thuế GTGT được đánh giá cao: Đánh giá của quý vị về hệ thống thông tin người nộp thuế đạt 4,16 điểm; Đánh giá sự hỗ trợ công tác quản lý thu thuế của các doanh nghiệp đạt 3,65 điểm; Đánh giá quy trình quản lý thu thuế đạt 3,9 điểm; Đánh giá thái độ hợp tác của người nộp thuế đạt 3,67 điểm; Đánh giá về các chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thuế đạt 4,12 điểm; Đánh giá về các chính sách hỗ trợ thuế đạt 4,00 điểm; Đánh giá về công tác tuyên truyền, thông tin pháp luật thuế đạt 3,73 điểm; Đánh giá sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan trong việc quản lý thu thuế đạt 4,07 điểm.