a) Hoàn thiện khung pháp lý
Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện các khung pháp lý và hướng các tổ chức tín dụng của Việt Nam đi theo thông lệ Quốc tế. Ngân hàng Nhà nước cũng cần sớm có phân tích, đánh giá hoạt động của các ngân hàng thương mại tại hai thị trường Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh để có hướng phát triển thích hợp. Hiện nay, NHNN mới chỉ ban hành thông tư số 41/2011/TTQT-NHNN “Hướng dẫn nhận biết và cập nhật thông tin khách hàng trên cơ sở rủi ro phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền” là đề cập trực tiếp đến các hoạt động của ngân hàng đại lý chứ chưa có văn bản riêng nào đầy đủ những quy định về vấn đề thiết lập, duy trì và hoạt động trong mảng nghiệp vụ ngân hàng đại lý trong thanh toán quốc tế. Do đó, việc cần thiết để hoạt động với ngân hàng đại lý của Techcombank và các ngân hàng TMCP khác được đồng bộ hơn, hoạt động hiệu quả và giảm bớt những tranh chấp về mặt pháp lý thì rất cần thiết một hệ thống văn bản, quy định đầy đủ và thực tiễn.
b) Chính sách tỷ giá linh hoạt
Với định hướng thị trường tiềm năng của là khu vực Châu Á, Ngân hàng Nhà nước cũng nên hỗ trợ các ngân hàng TMCP trong việc thiết lập một chính sách tỷ giá và dự trữ ngoại tệ hợp lý. Hỗ trợ việc quy đổi trực tiếp một số đồng tiền sử dụng tại khu vực Châu Á sang VND thay vì gián tiếp qua đồng USD cũng là một việc làm giúp giảm bớt rủi ro lãi suất và đơn giản hóa được đường đi của đồng tiền. Nhờ đó giúp việc thiết lập quan hệ đại lý giữa các ngân hàng của Việt Nam với khu vực Châu Á dễ dàng hơn và có ý nghĩa thúc đẩy giao dịch thương mại trực tiếp hơn rất nhiều.
c) Thực hiện tốt vai trò quản lý và giám sát
Và trên hết, Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện chặt chẽ hơn vai rò quản lý và giám sát của mình đối với hệ thống Ngân hàng thông qua việc thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại hoạt động nói chung và các nghiệp vụ liên quan tới ngân hàng đại lý nói riêng để phát hiện những sai sót, bất cập để kịp thời điều chỉnh, hạn chế được những
rủi ro từ việc thực hiện sai quy trình hoặc ngặn chặn những giao dịch có hành vi lừa đảo, rửa tiền,. Điều này sẽ làm minh bạch hóa hoạt động của hệ thống ngân hàng, tạo ra môi trường cạnh tranh và phát triển lành mạnh, tạo sự tin cậy cho các ngân hàng TMCP trong nước. Từ đó nâng cao hình ảnh của các Ngân hàng Việt Nam ra quốc tế, thúc đẩy việc hợp tác với các ngân hàng nước ngoài.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở lý thuyết ở chương 1 và cơ sở thực tiễn trong chương 2, chương 3 của khóa luận đã nêu ra định hướng và giải pháp phát triển quan hệ đại lý cho Techcombank. Cụ thể, những nội dung đã giải quyết trong chương 3 gồm có:
Định hướng của Techcombank trong thời gian tới đó là tập trung phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Chi tiết hơn, thị trường mục tiêu được chỉ ra đó là các nước trong khu vực Châu Á, với khối lượng giao dịch rất lớn cùng một danh mục các loại ngoại tệ mạnh như USD, JPY, CNY, EUR, GBP,. đì kèm cùng nỗ lực quản lý mối quan hệ đại lý một cách hiệu quả hơn.
về phía Techcombank, khóa luận đã chỉ ra một số giải pháp nhằm giải quyết hai vấn đề lớn, đó là cải thiện mối quan hệ ngoại giao giữa Techcombank với các ngân hàng đối tác thông qua việc giao lưu, các chương trình tập huấn, trao đổi nhân viên, các hội chợ giới thiệu sản phẩm,. Mặt khác cần nâng cao sức cạnh tranh của Techcombank bằng cách nâng cao năng lực tài chinh; tham gia vào các mạng lưới thanh toán quốc tế trực tuyến; bổ sung, nâng cao chất lượng nhân sự và đa dạng hóa danh mục sản phẩm với chất lượng tốt nhất.
Để hỗ trợ cho việc phát triển quan hệ đại lý, chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị với chính phủ trong việc tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á song song với việc hỗ trợ các ngân hàng trong việc tiếp cận các thông tin về cấm vận, khủng bố,. Ngoài ra, khóa luận còn đề nghị Ngân hàng Nhà nước áp dụng một chính sách tỷ giá linh hoạt trong một khung pháp lý hoàn chỉnh về ngân hàng đại lý và thực hiện tốt vai trò quản lý giám sát của mình.
KẾT LUẬN
Việc phát triển quan hệ đại lý trong Thanh toán quốc tế là một vấn đề rất cần thiết của một ngân hàng hiện đại. Quan hệ đại lý bền vững và rộng khắp sẽ đem lại nhiều lợi ích trong nhiều hoạt động kinh doanh của ngân hàng: Chuyển tiền quốc tế, tài trợ thương mại xuất nhập khẩu, tín dụng quốc tế,... Với thực trạng hoạt động của Techcombank, có nhiều giải pháp có thể thực hiện để phát triển việc thiết lập quan hệ đại lý trong Thanh toán quốc tế và được phân chia theo hai hướng đó là nhóm giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng như cải thiện tình hình tài chính, nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, thái độ phục vụ, đa dạng hóa danh mục sản phẩm,. và nhóm giải pháp nhằm quản lý, duy trì quan hệ đại lý bền vững thông qua thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao với các ngân hàng đối tác.
Khóa luận đã trình bày những vấn đề tổng quan về ngân hàng đại lý trong thanh toán quốc tế, giới thiệu được thực trạng và đã đưa ra một vài giải pháp nhằm phát triển mảng nghiệp vụ tại ngân hàng Techcombank. Trong đó, tôi đã chú trọng bám sát theo những mục tiêu và định hướng của ngân hàng trong tương lai. Tuy nhiên, với đặc thù nghiệp vụ của ngân hàng Techcombank và cách vận hành của hệ thống mang tính bảo mật rất cao nên những giải pháp đưa ra chưa có tính ứng dụng trực tiếp và hiệu quả mang lại cũng chưa đánh giá được cụ thể.
Do hạn chế về mặt thời gian, kỹ thuật và đặc biệt là chuyên môn nghiệp vụ của từng hoạt động kinh doanh trong Thanh toán quốc tế nên cần có nhiều thời gian và công sức để xây dựng và thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy việc thiết lập quan hệ đại lý một cách hiệu quả. Các giải pháp tôi đưa ra trong đề tài này mới chỉ thuộc dạng khắc phục những hạn chế đang tồn tại của Techcombank theo định hướng phát triển của ngân hàng nên chưa có tính tổng quát cao. Tương lai, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu ở phạm vi rộng hơn là toàn bộ hệ thống ngân hàng để xây dựng được hệ thống giải pháp với khả năng mang lại hiệu quả cao hơn.
Vì thời gian và trình độ còn hạn chế nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cá thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[1] Nguyễn Thị Khánh Linh, Nguyễn Kim Phượng, Bài viết iiNgan hàng đại lý trong hoạt động thanh toán quốc tế” (2012), Trang thông tin điện tử Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội.
[2] PGS. TS. Tô Kim Ngọc , Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng (2012), NXB Dân trí, Hà Nội.
[3] Techcombank, Báo cáo kiểm toán hợp nhất năm 2011, 2012 và 2013 của Techcombank.
[4] Techcombank, Báo cáo chỉ tiêu nội bộ năm 2011, 2012 và 2013 của TTTT tại Techcombank.
[5] Techcombank, Danh sách các Ngân hàng đã thiết lập quan hệ đại lý với Techcombank (2013).
[6] Techcombank, Quy trình chuyển tiền quốc tế đến (2013). [7] Techcombank, Quy trình chuyển tiền quốc tế đi (2012). [8] Techcombank, Quy trình phát hành L/C nhập khẩu (2012).
[9] Techcombank, Quy trình Tài trợ L/C nhập khẩu có sử dụng nguồn vốn vay của NHĐL (2013)
[10] Techcombank, Quy trình tài trợ thương mại Xuất khẩu (2012). [11] Techcombank, Quy trình thiết lập quan hệ đại lý qua SWIFT (2012). [12] Techcombank, Quy trình xác nhận L/C nhập khẩu (2013).
[13] Techcombank, Tiêu chí lựa chọn Ngân hàng Đại lý của Techcombank (2012). [14] GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, TS. Trần Nguyễn Hợp Châu, TS. Nguyễn Thị Cẩm Thủy, Giáo trình Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương (2013), NXB Thống kê, Hà Nội.
Tiếng Anh
[15] Bank of Japan, Payment, clearing and settlement systems in Japan (2012), Website: http://www.boj.or.jp/
[16] Bank for International Settlements, Payment, clearing and settlement systems in the United States (2012), Website: http://www.bis.org/
[17] Bank for International Settlements, Payment systems in the United Kingdom(2003), Website: http://www.bis.org/
[18] Scott M. Stringer, Payment Systems and Funds Transfer Activities(1990), New York City Comptroller, United States.
[19] Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication, “Standard” Service Level Rules & Regulations (2003), Website: http://www.swift.com/
Trực tuyến
[20] Cổng thông tin trực tuyến của các Ngân hàng:
- Techcombank: https://www.techcombank.com.vn/ - Vietcombank: http://www.vietcombank.com.vn/ - BIDV: http://www.bidv.com.vn/ - Agribank: http://www.agribank.com.vn/ - Viettinbank: http://www.vietinbank.vn/ - Eximbank: http://www.eximbank.com.vn/ - ACB: http://www.acb.com.vn/ - MB: http://www.mbbank.com.vn/
- Maritime Bank: http://www.msb.com.vn/
- Sacombank: http://www.sacombank.com.vn/
[21] Quy trình vận hành của hệ thống CHIPS:
https://www.chip s.org/about/pages/000702.php
[22] Bộ câu hỏi KYC theo tiêu chuẩn quốc tế: http://www.wolfsberg-
hành có phiêu lân đãu ra công chúng.
Ngày 30/6/2009, có phiêu Vietcombank
(mã chứng khoán VCB) chính thức được
niêm yẽt tại sở Giao dịch Chứng khoấn
TPHCM.
Trãi qua hơn 50 năm xây dựng và phát
triển, Vietcombank đà có những đóng góp
quan trọng cho sự ón định và phát triển
cúa kinh tẽ đãt nước, phát huy tõt vai trò cúa một ngân hàng dõi ngoại chú lực,
PHỤ LỤC
Bài giới thiệu trên cổng thông tin điện tử của Vietcombank:
φ Ngân hàng thương mại C ×
BIDV >
KM HMK no Ofal IU M Ml TRlfN MfT HAM
Trangchu Giới thiệu Nhà đầu tư sản phẩm - Dịch vụ Tin tức - Sự kiện Mạng lướ
i Tuyền dụng
Sản phẩm tĩền gừt I sàn phẩm dịch vụ I Kinh doanh vón và tiền tệ I
r '
phục vụ hiệu quã chó phát trĩến kinh tẽ trong nước, dõng thời tạo những
ánh hưởng quan trọng dõi với cộng dõng tài chính khu vực và toàn Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tẽ dõi ngoại, Vietcombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lỉnh
vực,
cúng cáp cho khách hàng đây đủ các dịch vụ tài Chrh hàng đảu trong
Fnh
vực thương mại quốc tẽ; trong các hoạt động truyền thõng như kinh doanh vốn, huy đọng vón, tín dụng, tài trợ dự án...cũng như mãng dịch
vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các câng vụ phái sinh, dịch
vụ thẻ, ngân hàng điẹn tử...
Sở hữu hạ tăng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiêu lợi
thê trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiên vào xử lý tự động các dịch
vụ ngàn hàng, phat then các săn phám, dịch vụ ngân hàng điẹn tử dựa
trên nẽn tâng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone BankingfLda, đang và sẽ tiẽp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chỏng, an toàn, hiệu quã,
tạo thói quen thanh toán không dùng tiên mặt Cho đông đão khách hàng.
Sau hơn nửa thê ký hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện cỏ gân
14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phỏng Giao dịch/văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gõm 1 Hội sở Với bẽ dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi
trường kinh doanh hiẹn đại, mang tính hội nhập cao...Vietcombank
luôn S
» Trang chú » Định ché tài chinh » Ngân hàng đại lý Ngân hàng đại lý Hướng đản
thánh toán chuẩn KYC/AML Các biểu mau
GIẢI THƯỞNG BIDV ĐẠT ĐƯỢC
USO VND KKH 0,2% 1⅝ ___1 tháng 1% 5,25% 2 tháng 1% sr5⅜ I 3 tháng i⅜ 5,75% 6 thảng 1% 6% 9 thang 1% 6% 12 thăng 1% 7,35% ∣18tħang 1% 7,35% 24 tháng 1% 7,35% 36 tháng 1% 7,35%
(Lõi cuât chi mang tinh tham chiêu, áp dụng khách hàng cá nhân từ: 13∕05'2014)∖
Ngân hàng đạĩ lý (14/04/2011)
Hiên nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có quan hê ngán hàng đại lý VỚI hơn 1.600 ngân hàng và Chi nhánh ngân hặng tại 125 quốc gia và vùng lành thổ trên thể giới,
trong đó Ngán hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam luôn đặt quan hê đại lý với với các ngân hàng hàng đầu tại từng quốc gia và vùng lãnh thồ đó
Hiện nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
có quan hệ ngân hàng đại lý với
hơn 1∣600 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tại 125 quôc gia và vùng lãnh thô trên thẻ giới trong đó Ngán hàng Đâu tư và Phát triên Việt Nam luôn đặt quan hệ đai lý
với với các ngân hàng hàng đầu tại từng quốc gia và vùng lãnh thô đó
Tại Việt Nam, Đầu tư và Phát triển Việt Nam có quan hệ với tắt cà các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam
Liên hệ
Ban Định chế Tài chính Tanq 18 BIDV Tower
Γti www.agribank.com.vn/101/782/gioi-thieu/thong-tin-chung.aspx
*i¼1 U* KMTiHTMtPrt mr IMM l<)NΓ∣ IlftriVT MM ≡ΩGRIBANK
Mg<⅜7(i⅛n* 'MrA J√∙∙ IkrclI *∙d'<q
Miễn 100%
Tvngay Ol tS MM Iankatngay M Ot 20M
- IUIlg LdI ħdU. LlCll U / l.θ*tu LV UUllg.
- Tong nguồn von: trèn 593.648 tỹ đong.
- Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng.
- Tổng dư nợ: trẽn 523.088 tỷ đồng.
- Mạng lưới hoạt động: gằn 2.300 chi nhánh và phóng giao dịch ưèn toán quốc, Chi nhánh Campuchia. - Nhàn sự: gan 40.000 cán bộ, nhàn viên.
Agribank luỏn chũ ưọng đãu tư đòi mới vã ửng dụng cõng nghệ ngân hãng phục vụ đãc lực cho cõng tác quăn trị kinh doanh va phát triền mang lưới dịch vụ ngàn hãng ũèn tiến. Agribank lã ngân hãng đâu ũèn hoãn thanh Dự ãn Hiện đại hõa hệ thống thanh toán vá kể toán khách háng (TPCAS) do Ngân háng Thể giới tái ượ. Với hệ thống IPCAS đà được hoán thiện, Agribank đũ nâng lực cung ững các sân phàm, dịch vụ ngân háng hiện đại, với độ an toán vá chinh xác cao đen mọi đối tượng khách háng ưong vá ngoái nước. Hiện nay, Agribank đang có háng triệu khách háng lá hộ săn xuảt, háng chục ngán khách háng lá doanh nghiệp.
Agnbank lá một ưong SO các ngăn hàng có quan hệ ngăn háng đại lý lớn nhẩt Việt Nam VdCỊ .026 ngân hàng đại lý tại 92/
quốc gia và vùng lãnh thố. ---
.Agribank lã Chũ tịch Hiệp hội Tin dụng Nông nghiệp Nông thòn Châu A Thái Binh Dưong (APRACA) nhiệm kỳ 2008 -
2010, lã thành Vien Hiệp hội Tin dụng Nòng nghiệp Quốc tế (CICA) vã Hiệp hội Ngàn hãng Châu Á (ABA): đãng cai tồ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO váo nám 1991, Hội nghị APRACA vào nãm 1996 và năm 2004, Hội nghị Ún dụng nông nghiệp quổc tể CICAvao nám 2001, Hội nghị APRACA về thuv sân váo năm 2002...
Agribank lá ngăn háng háng đầu tại Việt Nam ưong việc tiểp nhận vá triền khai các dự án nước ngoái. Trong bổi cảnh kinh tế diễn biển phức tạp, Agribank vẫn được các tố chức quổc tể như Ngân háng thể giới (AVB), Ngàn háng Phát triền châu Á (ADB), Cơ quan phát triền Pháp (AFD), Ngàn háng Dau tư châu Au (EIB)... tin nhiệm, ủy thác triển khai ưèn 123 dự án với tòng so von tɪep nhận đạt ưèn 5,8 tỷ USD. Agribank khòng ngừng tɪep cặn, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tái ượ với Ngàn hãng Đằu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tãi chinh nòng thôn III (AVB); Dự án Biogas (ADB); Dự án JIBIC (Nhật Bân); Dự án phát triên cao SU tiêu điên (AFD) v.v...
□ www.acb.com.vn/tintuq/0000154F/7p = 7 o&tp = 73
TRAHG CHỦ CÃ HKAH DOAHH HGHIỆP I HHÀĐÀUTƯ MAHG LƯỚIHÕẠT ĐỘHG HGHẺ HGHIẼPCơ HỠI LIÊN HỆ
ACB nhận giãi thưởng xuắt sac về tỉ lệ điện Chuan trong thanh toán thương mại quóc tế - khu vực Châu Á
lt DÚNNHẠN
GIÃiTHƯÕNG XUĂTỉAcVỈTÌ LỀ Dlt TfUflN
TROHG THANH TtrtH THUCHGMAIQUÓr
(Tp HCM; - Ngày 22KK/2013 Ngàn hàng Á Châu (ACB)Vinh dự đón nhận giãi thướng XLiat sắc về tí lệ điện ChLian trong thanh
toán thương mại quoctế - khu vực Châu Á
CThe 2009 Citi Performance Excellence
Award) do Tập đoàn Citigroup trao tặng.
Giải thương uy tín này được trao Cho
những định Che tài chính CO tĩ lệ diện
thanh toán quốc tế được xử lý tự động
(STP - Straight ThtOLigh Processing) trên
95% và CO khối lượng giao dịch cao.