NHÁNH PHÚC YÊN
2.1.2. Thực trạng hoạt động cho vay lấy bất động sản làm tài sản bảo đảm
phản ánh tích cực về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
2.1.2. Thực trạng hoạt động cho vay lấy bất động sản làm tài sản bảođảm đảm
Tài sản đảm bảo là một trong các yếu tố quan trọng giúp đảm bảo an toàn, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động cho vay của ngân hàng. Không những thế tài sản đảm bảo tạo ra mối liên hệ đặc biệt giữa ngân hàng và khách hàng đồng thời làm tăng trách nhiệm của khách hàng đối với khoản vay. Việc cho vay có TSBĐ chỉ là một trong những biện pháp nhằm đảm bảo khả năng trả nợ. Nhưng trong những năm gần đây, khi tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng cao, nhận thức được tầm quan trọng của tài sản đảm bảo đối với mình, BIDV Chi nhánh Phúc Yên đã quan tâm và chú trọng hơn trong việc cho vay có tài sản đảm bảo, cụ thể:
Bảng 2.2: Tỷ trọng cho vay có TSBĐ trên tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2013-
có TSĐB 5 57,5 2 32,6 3 59,5
trọng(%) đồng) trọng(%) đồng) Trọng(%) đồng) Bất động sản 60 655,5 67 1068,918 70 1347,85 Máy móc thiết bị 24 262,2 25 398,85 23 442,865 Giấy tờ có giá 11 120,175 5 79,77 5 96,275 Vàng bạc đá quý 5 54,625 2 31,908 2 38,51
Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV chi nhánh Phúc Yên
Tỷ trọng cho vay có đảm bảo bằng tài sản của Chi nhánh có xu hướng tăng dần từ 95% năm 2013 đã tăng lên 97% năm 2015. Điều này chứng tỏ chính sách tín dụng ngày càng thắt chặt. Mặc dù, tỷ lệ các khoản vay không có TSBĐ ít nhưng nợ xấu trên các khoản vay này thường khá cao nên có thể thấy hiệu quả của TSBĐ trong việc thúc đẩy khách hàng thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng.
Bảng 2.3: Tỷ trọng các nhóm tài sản trong tổng dư nợ có TSBĐ trong giai đoạn 2013-2015
đến 70% trong 3 năm, do đặc điểm của BĐS có giá trị cao và khan hiếm, thị trường tiêu thụ rộng lớn khi buộc phải phát mại xử lý TSBĐ để thu hồi tiền cho vay nên loại tài sản này luôn được ngân hàng chấp nhận làm đảm bảo một cách phổ biến.
Bất động sản hình thành từ vốn vay dùng làm bảo đảm tiền vay phải có các điều kiện sau:
- Xác định được quyền sở hữu và quyền sử dụng.
- Xác định được giá trị, số lượng và được phép giao dịch. - Dễ bán, dễ chuyển nhượng và ít bị mất giá
- Ngân hàng quản lý, giám sát được BĐS trong quá trình hình thành và sau khi hình thành.