3.3 .MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kiến nghị Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
- Với vai trò là cơ quan chỉ đạo trực tiếp hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Nghệ An , NHNo&PTNT Việt Nam cần có những định hướng cụ thể các hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Nghệ An , đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống là những biện pháp gián tiếp giúp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Nghệ An thực hiện tốt cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng.
- Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Nhà nước, của ngành.
- Căn cứ vào các quy định pháp luật, Nghị định của chính phủ, các Thông tư của Bộ, ngành và chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam cụ thể hóa bằng các biện pháp nghiệp vụ một cách chi tiết, rõ ràng dễ thực hiện, có tính đến các yếu tố vùng, miền để các quy định pháp luật, các chính sách của Nhà nước và của ngành
thực sự đi vào cuộc sống và mang lại hiệu quả lớn trong hoạt động kinh doanh và cho xã hội.
- Các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namphải được thường xuyên sửa đổi, bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp pháp luật, xu thế vận động của nền kinh tế, chiến lược kinh doanh và đảm bảo tính thực tiễn cao.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro: Thường xuyên có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro. Đầu tiên là khâu thu nhập thông tin CIC, phải thực hiện bài bản bằng các công nghệ hiện đại đảm bảo tính an tồn và cung cấp đầy đủ thơng tin cho các chi nhánh khai thác, các thơng tin phải được cập nhật có độ chính xác cao và thơng tin phải đa dạng nhiều chiều để các chi nhánh có thể hịa tồn n tâm khi khai thác và sử dụng. Ngoài ra, phải thường xuyên cung cấp những thơng tin cảnh báo về các khách hàng có dư nợ lớn và khơng đảm bảo an tồn nếu cho vay để các chi nhánh cẩn thận hơn khi thẩm định cho vay.
Làm tốt chức năng đầu mối xử lý rủi ro cho toàn hệ thống. Ban hành các quy định về việc xử lý rủi ro, gắn chiến lược phòng ngừa xử lý rủi ro với chiến lược kinh doanh để các chi nhánh có cách nhìn tồn diện, khoa học, đề ra được các kế hoạch kinh doanh phù hợp, hạn chế rủi ro do cơ chế.
- Thực hiện chính sách tiền lương tiên tiến: Tuy có nhiều đổi mới song việc trả lương trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam vẫn mang nặng tính bình qn. Để tạo động lực trong kinh doanh, hạn chế nạn “chảy máu chất xám”, đề nghị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nên thực hiện cơ chế trả lương theo hiệu quả cơng việc. Ngồi phần lương cứng (lương cơ bản), lương kinh doanh phải thực sự trả theo năng suất và chất lượng của từng bộ phận công tác, từng cán bộ cụ tể. Có chính sách ưu tiên đối với cán bộ làm cơng tác tín dụng để nâng cao quyền lợi đồng thời tăng nghĩa vụ cho họ, góp phần giảm thiểu RRTD. Chính sách tiền lương phải được thực hiện cơng khai, dân chủ, công bằng để thực sự là động lực tăng năng suất lao động của cán bộ,
góp phần tăng hiệu quả hoạt động của Ngành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, gián tiếp tạo ra quỹ dự phịng tài chính, góp phần xử lý rủi ro bất trắc xảy ra.
- Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ: Hiện nay, thiết bị và công nghệ Ngân hàng trong hệ thốngNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chưa tiên tiên và thiếu đồng bộ. Để nâng cao hiệu quả hoạt động, đề nghị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam nhanh chóng đổi mới cơng nghệ, thiết bị, áp dụng các cơng nghệ tiên tiến của thế giới nhằm tăng năng suất lao động, phát triển dịch vụ, tăng cường hiệu lực quản lý, quản trị điều hành, góp phần hạn chế RRTD.
- Sắp xếp, bố trí lại bộ máy cấp tín dụng theo mơ hình mới phù hợp với mơ hình ngân hàng hiện đại.