Viết được cấu hình electron nguyên tử kim loại theo yêu cầu của G

Một phần của tài liệu Giao an hoa 12 chuan theo 5512 (Trang 26 - 29)

- Xác định được cấu tạo của nguyên tử kim loại dựa vào cấu hình e

- Xác định được cấu tạo mạng tinh thể kim loại qua việc ngiên cứu SGK - Thảo luận nhĩm để đưa ra được khái niệm liên kết kim loại

Hình thức đánh giá: Câu trả lời hoặc phần trình bày của HS trong vở Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập:

a. Mục tiêu hoạt động

- HS tổng kết được các nội dung chính của bài 1 cách ngắn gọn

b. Phương thức tổ chức HĐ

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS nêu lại nội dung chính đã học trong bài?

+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện. + Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

Học sinh xung phong trình bày kết quả. Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV chuẩn xác kiến thức

Sản phẩm HS cần đạt được:

- Nêu nội dung chính của bài.

Nhĩm IA (trừ nguyên tố hiđro) và IIA. Nhĩm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các nhĩm IVA, VA, VIA.

Vị trí của kim loại trong BTH

Các nhĩm B (từ IB đến VIIIB). Họ lantan và actini.

Cấu tạo của nguyên tử Cấu tạo của kim loại Cấu tạo tinh thể Liên kết kim loại

Hình thức đánh giá: Thơng qua câu trả lời của HS

- Làm một số bài tập sau :

1, Trong BTH các nguyên tố hố học gồm 4 khối nguyên tố s, p, d, f. Khối nào ngồi kim loại cịn cĩ nguyên tố phi kim ?

A. Khối p B. Khối s và p. C. Khối p và f. D. Khối s, p, d, s. 2, Vị trí của nguyên tố X cĩ Z = 20 trong bảng tuần hồn là

A. Chu kì 2, nhĩm IIA B. Chu kì 4, nhĩm IA C. Chu kì 4, nhĩm IIA D. Chu kì 2, nhĩm IIB 2, Mạng tinh thể kim loại gồm cĩ:

A. Nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do. C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân. D. Ion kim loại và các electron độc thân

3, Cho cấu hình electron: 1s22s22p6.

Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion cĩ cấu hình electron như trên ? A. K+, Cl, Ar. B. Li+, Br, Ne. C. Mg2+, Cl, Ar. C. Al3+ , F - , Ne.

4, Cation R+ cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p6 . Nguyên tử R là : A. F B. Na C. K D. Cl

Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc lí thuyết

- Làm các bài tập 8, 9 SGK (82)

Ngày soạn: 6/12/2020 Ngày giảng: 8/12/2020

Tiết 27- 29:

Bài 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1. Mục tiêu chung:

Giúp HS phát triển

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhĩm. - Năng lực thực hành hĩa học.

- Năng lực tính hĩa hĩa học.

2. Mục tiêu cụ thể:

a. Năng lực nhận thức hĩa học:

HS trình bày được:

- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Tính chất hố học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).

- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hĩa các kim loại ( các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) và ý nghĩa của nĩ.

HS giải thích được

- T/chất vật lí chung của kim loại: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. HS làm được:

- Dự đốn được chiều phản ứng oxi hĩa - khử dựa vào dãy điện hố .

- Viết được các PTHH phản ứng oxi hố - khử chứng minh tính chất của kim loại. - Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.

b. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học:

Được thực hiện thơng qua các hoạt động thảo luận, quan sát hình ảnh, video thí nghiệm… để tìm hiểu tính chất của kim loại, dãy điện hĩa của kim loại.

c. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:

- Giải thích một số vấn đề, tình huống hay gặp trong thực tế cĩ liên quan đến kim loại. - Sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả các vật bằng kim loại.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề. - Thảo luận nhĩm

III. CHUẨN BỊ

1, Chuẩn bị của GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập, hình ảnh, video liên quan đến các tính chất

vật lí của kim loại, máy tính, máy chiếu.

2, Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tính chất vật lý a. Mục tiêu hoạt động

- HS nêu và giải thích được tính chất vật lý chung của kim loại của kim loại - HS nêu và lấy một số ví dụ về tính chất vật lý riêng của kim loại

b. Phương thức tổ chức HĐ

* Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề * Kỹ thuật dạy học: Động não, tia chớp

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy cho biết tính chất vật lý chung của kim loại?

Chia lớp thành 4 nhĩm giao nhiệm vụ cho các nhĩm giải thích các tính chất vật lý chung của kim loại.

+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện, hợp tác nhĩm. + Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

Học sinh xung phong trình bày, các nhĩm cử đại diện báo cáo kết quả. Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV chuẩn xác kiến thức

Một phần của tài liệu Giao an hoa 12 chuan theo 5512 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w