Câu 6. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mịn trước là A. thiếc B. sắt C. cả hai đều bị ăn mịn như nhau. D. khơng kim loại bị ăn mịn. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Tại sao vỏ tàu bằng thép bị ăn mịn ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển và khơng khí? Vì sao để bảo
vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mịn ta thường gắn tấm kẽm vào vỏ tàu?
Giải:
Khi tiếp xúc với nước biển (dung dịch chất điện li), vỏ tàu (Fe- Fe3C) tạo thành nhiều cặp pin volta trong đĩ sắt hoạt động hơn là cực âm, Fe3C là cực dương ,nước biển là chất điện li. Khi pin hoạt động:
Fe – 2e → Fe2+
Fe nhường electron tạo ra Fe2+ để lại trên mặt Fe những electron tự do và ion H+ trong dung dịch chất điện li sẽ thu electron giải phĩng ra H2 và do đĩ tạo ra dịng điện.
2H+ + 2e → H2
Fe2+ sẽ tác dụng với OH– trong chất điện li : Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2
Sau đĩ ngồi khơng khí Fe(OH)2 bị oxihĩa : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3 Và chuyển thành gỉ xFeO.yFe2O3.zH2O.
Khi cĩ Zn thì Zn-Fe –dung dịch điện li tạo thành pin volta. Zn hoạt động mạnh hơn nên nĩ là cực âm và Zn – 2e → Zn2+. Như vậy Zn bị ăn mịn cịn Fe được bảo vệ.
Ngày giảng: 22/12/2020
Tiết 34 -35: ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Mục tiêu chung:
Giúp HS phát triển
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhĩm. - Năng lực tính hĩa hĩa học.
- Năng lực tổng hợp
2. Mục tiêu cụ thể:
a. Năng lực nhận thức hĩa học:
HS
- Hệ thống hố kiến thức các chương hố học hữu cơ (Este, lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit và protein; Polime và vật liệu polime).
- Hệ thống hố kiến thức chương hố học vơ cơ