1. Hoạt động trải nghiệm, kết nối
Mục đích: Huy động được những kiến thức thực tế về hợp kim để trả lời câu hỏi
Thời gian: 10 phút
Tổ chức hoạt động: Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Em hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa gang và thép . Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
Ý kiến nhận xét của HS
Hình thức đánh giá: Hỏi đáp 2. Hoạt động hướng dẫn HS tự học
Mục đích: thơng qua hoạt động tự nghiên cứu, trả lời câu hỏi của GV HS nắm được khái niệm, tính chát ,
ứng dụng của 1 số loại hợp kim Thời gian: 30 phút
Tổ chức hoạt động: HS tìm hiểu tài liệu trả lịi câu hỏi, làm bài tập
1. Nêu khái niệm hợp kim? Ví dụ
2. Những tính chất vật lý chung của im loại tinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim? 3. Kể tên 1 số hợp kim thơng dụng và ứng dụng của hợp kim trong thực tế?
4. Cho biết thành phần của các hợp kim sau: Gang, Inox, Tơn, Đuyra và nêu ứng dụng của các hợp kim này
5.Tính khối lượng của quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe, Biết hiệu suất quá trình là 80%
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động: Sản phẩm bài tập của HS
Hình thức đánh giá
GV chấm điểm, nhận xét
GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác của các hợp kim :
- Cĩ những hợp kim trơ với axit, bazơ và các hố chất khác dùng c.tạo các máy mĩc, t.bị dùng trong nhà máy sản xuất hố chất.
- Cĩ hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong đ.cơ phản lực.
- Cĩ hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy rất thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động. - Trong các kho h.hố, khi cĩ cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nĩng chảy và nước phun qua những lỗ được hàn bằng hợp kim này.
3. Hoạt động củng cố
Mục đích: Kiểm tra những kiến thức về hợp kim HS tiếp thu được thơng qua hoạt động tự học Thời gian: 5 phút
Tổ chức hoạt động: GV đàm thoại HS
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
Câu trả lời của HS
Hình thức đánh giá: Hỏi đáp
Ngày soạn: 27/12/2020 Ngày giảng: 29/12/2020
Tiết 31- LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI, DÃY ĐIỆN HĨA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Mục tiêu chung:
Giúp HS phát triển
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhĩm. - Năng lực tính hĩa hĩa học.
2. Mục tiêu cụ thể:
a. Năng lực nhận thức hĩa học:
HS hệ thống hố được kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính tốn. Nhắc lại được: - Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hố học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hĩa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu tăng dần tính oxi hố) và ý nghĩa của nĩ.
HS giải thích được
- T/chất vật lí chung của kim loại: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. HS làm được:
- Viết được các PTHH minh họa tính chất của kim loại. - Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
- Giải các BT cĩ liên quan
b. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học:
Được thực hiện thơng qua các hoạt động thảo luận, giải BT về tính chất của kim loại, dãy điện hĩa của kim loại.
c. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
- Giải thích một số vấn đề, tình huống hay gặp trong thực tế cĩ liên quan đến kim loại. - Sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả các vật bằng kim loại.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề. - Thảo luận nhĩm
III. CHUẨN BỊ
1, Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu. 2, Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị các nhiệm vụ mà giáo viên giao. 2, Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị các nhiệm vụ mà giáo viên giao.