Lớn hơn 7 D bằng pH của dung dịch trước phản ứng Dặn dị, nhắc nhở: HS về nhà đọc trước bài kim loại kiềm và hợp chất.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 12 chuan theo 5512 (Trang 70 - 72)

Dặn dị, nhắc nhở: HS về nhà đọc trước bài kim loại kiềm và hợp chất.

Ngày soạn: 25/01/2021 Ngày giảng: 27/01/2021

CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIỀM LOẠI KIỀM THỔ THỔ, NHƠM

Tiết 41, 42 - BÀI 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1. Kiến thức:

Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm. Hiểu được:

- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nĩng chảy thấp).

- Tính chất hố học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). - Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nĩng chảy).

Kĩ năng

- Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. - Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng.

2. Năng lực:

Giúp HS phát triển các năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học: Biết tự tìm hiểu các thơng tin về nội dung bài học. - Năng lực hợp tác: Thơng qua các hoạt động thảo luận nhĩm.

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học, năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống: Vận dụng kiến thức học về kim loại kiềm và hợp chất vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người. Giải thích một số vấn đề, tình huống hay gặp trong thực tế cĩ liên quan đến kim loại kiềm và hợp chất của kim loại kiềm.

- Năng lực tính tốn hĩa học: Tính thành phần % về khối lượng muối của KLK trong hỗn hợp.

3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Cĩ trách nhiệm với bản thân, với nhiệm vụ được giao, với việc sử dụng các nguồn tài nguyên

- Chăm chỉ: Tìm hiểu các nội dung cĩ liên quan đến bài học, học bài và làm bài GV giao - Yêu nước: quê hương đất nước, quý trọng các nguồn tài nguyên của đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, máy tính, máy chiếu

- Hố chất: Chất rắn: Na; Dung dịch CuSO4, phenolphtalein; H2O cất. - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú khi nghiên cứu KLKb. Nội dung: b. Nội dung:

? Tại sao KLK cĩ thể cắt dễ dàng bằng dao?

? Liti khơng thể ngâm chìm trong dầu hỏa vậy bảo quản Liti bằng cách nào? ? Tại sao thuốc muối làm giảm cơn đau dạ dày?

? Trong tàu ngầm đề cung cấp oxi cho các tàu viên người ta dùng hợp chất nào của KLK? Vì sao?

d. Tổ chức thực hiện:

GV chiếu một số hình ảnh cĩ liên quan đến KLK (cắt KLK bằng dao, hình ảnh thuốc muối, tàu ngầm) sau đĩ đặt câu hỏi:

? Tại sao KLK cĩ thể cắt dễ dàng bằng dao?

? Liti khơng thể ngâm chìm trong dầu hỏa vậy bảo quản Liti bằng cách nào? ? Tại sao thuốc muối làm giảm cơn đau dạ dày?

? Trong tàu ngầm đề cung cấp oxi cho các tàu viên người ta dùng hợp chất nào của KLK? Vì sao? - HS thảo luận và trả lời.

- GV: Thơng qua hệ thống ccau hỏi làm HS phát hiện thấy các tình huống cĩ vấn đề, từ đĩ đặt vấn đề vào bài.

2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu vị trí, cấu hình e, tính chất vật lí, tính chất hĩa học,

phương pháp điều chế kim loại kiềm.

Nội dung 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình e của kim loại kiềm

a. Mục tiêu hoạt động: HS nêu được vị trí, cấu hình e của kim loại kiềm. b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung GV yêu cầu c. Sản phẩm: HS nêu được vị trí, cấu hình e của kim loại kiềm.

d. Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành HĐ của GV HĐ của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên

cứu SGK và nêu vị trí, viết cấu hình e tổng quát của kim loại kiềm?

Nhận nhiệm vụ GV giao

Thực hiện nhiệm vụ

GV: Quan sát và theo dõi HS thực hiện

nhiệm vụ, hỗ trợ nếu HS gặp khĩ khăn

Nghiên cứu SGK và thực hiện theo yêu cầu của GV

Báo cáo và thảo luận

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đã giao - HS theo dõi phần trả lời của bạn

- HS nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

GV: Kết luận, nhận định

GV: Chốt kiến thức để HS ghi vào vở - HS nghe và ghi kết luận của GV vào vở:

Một phần của tài liệu Giao an hoa 12 chuan theo 5512 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w