TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu

Một phần của tài liệu Giao an hoa 12 chuan theo 5512 (Trang 64 - 69)

1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu

a) Mục tiêu: Hs nắm được yêu cầu của buổi thí nghiệm, tên thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ hĩa chất an tồn khi tiến hành thí nghiệm

b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra, làm các câu hỏi này vào vở ghi

c) Sản phẩm: Học sinh đưa ra câu trả lời, dựa trên sự hiểu biết của bản thân và tham khảo các tài liệu: SGK, trên các trang mạng…

d) Tổ chức thực hiện:

Đặt vấn đề: Chúng ta đã khảo sát tính chất của kim loại, tìm hiểu về các quá trình ăn mịn  Chúng ta sẽ kiểm chứng một bằng một số thí nghiệm

Các bước HĐ của GV HĐ của HS

tiến hành

Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên

cứu SGK và nêu tên các thí nghiệm sẽ tiến hành, các dụng cụ hĩa chất cần thiết?

Nhận nhiệm vụ GV giao

Thực hiện nhiệm vụ

GV: Quan sát và theo dõi HS thực hiện

nhiệm vụ, hỗ trợ nếu HS gặp khĩ khăn

Nghiên cứu SGK và thực hiện theo yêu cầu của GV

Báo cáo và thảo luận

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đã giao - HS theo dõi phần trả lời của bạn

- HS nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

GV: Kết luận, nhận định

GV nêu:

- yêu cầu của buổi thí nghiệm

- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ đĩ.

- Giới thiệu tên các thí nghiệm.

- HS nghe và ghi kết luận của GV vào vở

2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới

a) Mục tiêu: Hs nắm vững lý thuyết, cách tiến hành từng thí nghiệm và chú ý an tồn khi tiến hành thí nghiệm

b) Nội dung: Học sinh tiến hành thí nghiệm theo sự phân cơng của GV c) Sản phẩm: Học sinh tiến hành thành cơng, an tồn các thí nghiệm GV giao d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành HĐ của GV HĐ của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhĩm, giao nhiệm vụ cho các nhĩm tiến hành 3 thí nghiệm:

1. Dãy điện hố của kim loại

2. Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại trong dung dịch.

3. Ăn mịn điện hố

Nhận nhiệm vụ GV giao

Thực hiện

nhiệm vụ GV: Quan sát và theodõi HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ nếu HS gặp khĩ khăn

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Phân chia các thành viên trong nhĩm tiến hành các nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép và đưa ra kết luận về những nội dung giáo viên yêu cầu

- Các HS cịn lại quan sát, lắng nghe và bổ sung sau khi các bạn ghi xong

Báo cáo và

thảo luận GV: Yêu cầu HS báocáo sản phẩm thí nghiệm

- HS theo dõi phần báo cáo của bạn

- HS nhận xét, bổ sung cho phần báo cáo của bạn

GV: Kết luận, nhận định

Giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào báo cáo thực hành.

- HS nghe và ghi kết luận của GV vào vở 1. Dãy điện hố của kim loại

- Nhỏ HCl vào 3 ống nghiệm - Lần lượt cho mẩu Al, Fe, Cu

GV bổ sung:

- Lưu ý là đánh thật sạch gỉ sắt để phản ứng xảy ra nhanh và rõ hơn.

Hiện tượng: hai ống nghiệm cĩ bọt khí thốt ra và bọt khí ở ống nghiệm chứa Al > Fe

2. Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại trong dung dịch.

- Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Hiện tượng:

- Đinh sắt cĩ màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh Fe + CuSO4 � FeSO4 + Cu

- Đinh sắt cĩ màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh Fe + CuSO4 � FeSO4 + Cu

3. Ăn mịn điện hố Ống 1: Zn + H2SO4

Ống 2. Zn + H2SO4 + CuSO4 Hiện tượng:

Khí ở ống 2 thốt ra nhiều hơn và Zn bị ăn mịn nhanh hơn.

3. Hoạt động 3. Cơng việc cuối buổi thực hành

a) Mục tiêu: HS báo cáo thực hành, thu dọn vệ sinh phịng thí nghiệm

b) Nội dung: Học sinh viết báo cáo thực hành, vệ sinh dụng cụ, thu dọn hĩa chất, dọn vệ sinh phịng thí nghiệm

c) Sản phẩm: Báo cáo thí nghiệm (tường trình), thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh PTN. d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành HĐ của GV HĐ của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS viết báo

cáo thí nghiệm theo như sản phẩm mà nhĩm mình đã tiến hành, thu dọn dụng cụ, hĩa chất, dọn vệ sinh PTN

Nhận nhiệm vụ GV giao

Thực hiện

nhiệm vụ GV: Quan sát và theo dõi HS thực hiệnnhiệm vụ, hỗ trợ nếu HS gặp khĩ khăn Thực hiện theo yêu cầu của GV

Báo cáo và thảo luận

GV: Thu báo cáo thí nghiệm của HS HS hồn thiện báo cáo và nộp cho GV

GV: Kết luận, nhận định

GV:

- Nhận xét về buổi thí nghiệm (ưu điểm, hạn chế)

- Hướng dẫn viết tường trình thí nghiệm theo mẫu

- HS nghe, ghi kết luận của GV và bổ sung những điều GV lưu ý vào báo cáo

Mẫu báo cáo thực hành

Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng - Giải thích

Ghi chú

Ngày soạn: 18/01/2021 Ngày giảng: 20/01/2021

Tiết 40: BÀI TẬP TỔNG HỢP Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại + Lựa chọn phương pháp thích hợp điều chế KL từ hợp chất hoặc hỗn hợp

+ Viết PTHH điều chế KL theo phương pháp đã học

- Kĩ năng tính tốn lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng cĩ liên quan. - Giải BT điện phân cĩ sử dụng cơng thức Faraday

2. Năng lực:

- Năng lực hợp tác: Thơng qua các hoạt động hợp tác nhĩm.

- Năng lực tự học, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học: Biết tự tìm hiểu các thơng tin về nội dung bài học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học, năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người. Giải thích một số vấn đề, tình huống hay gặp trong thực tế.

- Năng lực tính tốn: Làm BT tính lượng chất thốt ra ở điện cực

3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Cĩ trách nhiệm với bản thân, với nhiệm vụ được giao, với việc sử dụng các nguồn tài nguyên kim loại

- Chăm chỉ: Tìm hiểu các nội dung cĩ liên quan đến bài học, học bài và làm bài GV giao - Yêu nước: quê hương đất nước, quý trọng các nguồn tài nguyên của đất nước.

- Trung thực: Làm và báo cáo đúng sản phẩm của mình (nhĩm mình), khơng lấy, chép kết quả bài tập của bạn khác (nhĩm khác)

- Nhân ái: Giúp đỡ các bạn, nhĩm khác cùng nhau hồn thành những BT khĩ, giải quyết những khĩ khăn trong lúc làm BT.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, máy tính, máy chiếu, hệ thống BT

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Hoạt động luyện tập

a. Mục tiêu hoạt động: HS nhắc lại nội dung kiến thức về điều chế kim loại, làm các BT điều chế KL. b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận nhĩm để hồn thành nội dung GV yêu cầu

c. Sản phẩm: HSnhắc lại nội dung kiến thức về điều chế kim loại, làm BT GV giao. d. Tổ chức thực hiện:

Các bước

tiến hành HĐ của GV HĐ của HS

Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ: Yêu

cầu HS thảo luận nhắc lại nguyên tắc điều chế kim loại, các pp điều chế KL? Hồn thiện phiếu học tập

Nhận nhiệm vụ GV giao

Thực hiện nhiệm vụ

GV: Quan sát và theo dõi

HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ nếu HS gặp khĩ khăn

Nghiên cứu SGK, thảo luận và thực hiện theo yêu cầu của GV

Báo cáo và thảo luận

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đã giao, cử đại diện nhĩm lên hồn thiện PHT

- HS theo dõi phần trả lời, bài làm của bạn - HS nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn

GV: Kết luận, nhận định

GV: Chốt kiến thức để HS ghi vào vở

Nội dung phiếu học tập

Bài 1: Bằng những phương pháp nào cĩ thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các phương trình hố học. Bài 2. Ngâm một vật bằng

đồng cĩ khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.

a. Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trị của các chất tham gia phản ứng.

b. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng:

Bài 3. Để khử 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đĩ là:

Bài 4. Điện phân nĩng chảy muối clorua của kim loại M. ở catot thu được 6g kim loại và ở anot cĩ 3,36 lít khí (đktc) thốt ra. Muối clorua đĩ là?

- HS nghe và ghi kết luận của GV vào vở: + Nhắc lại nguyên tắc điều chế KL

+ Nhắc lại các pp điều chế KL

- HS hồn thiện PHT theo hướng dẫn của GV:

Bài 1

1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Cĩ 3 cách:

 Dùng kim loại cĩ tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

 Điện phân dung dịch AgNO3:

4AgNO3 + 2H2O đpdd 4Ag + O2 + 4HNO3

 Cơ cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3: 2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2

2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ cĩ 1 cách là cơ cạn dung dịch rồi điện phân nĩng chảy: dung dịch rồi điện phân nĩng chảy:

MgCl2 đpnc Mg + Cl2

Bài 2.

Giải:

a. Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2Ag+ � Cu2+ + 2Ag C. Khử C. Oxh

b. Lượng AgNO3 giảm chính là lượng AgNO3 phản ứng:

250.4.17 1,7ghay0,01mol 100.100 

Khối lượng của vật = khối lượng ban đầu - khối lượng Cu đã phản ứng + khối lượng Ag tạo ra = 10 - 64.0,005 + 108.0,01=10,76g

Bài 3. Để khử 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít

H2 (đktc). Kim loại đĩ là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr

MxOy + y H2 ���xM + y H2O 0,4

y mol 0,4 mol

Khối lượng mol của oxit là:

oxit 23,2 M xM 16y 58y 0,4 y     xM = 42y M=42 y x Chỉ cĩ trường hợp x=3; y=4; M = 56 là hợp lý Kim loại cần xác định là Fe Bài 4: 2 M Cln �pnc ����2 M + n Cl2 68

0,3 n mol�0,15 mol 6 M 20n 0,3 n   kim loại cần xác định là Ca

2. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, mở rộng

a) Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức trong bài giải các BT ở mức độ vận dụng cao

b) Nội dung: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm do giáo viên đưa ra, làm các câu hỏi này vào vở ghi c) Sản phẩm: Học sinh hồn thiện phiếu học tập, GV thu một số phiếu để cho điểm HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài phiếu học tập cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập + Nội dung phiếu học tập:

Câu 1: Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nĩng chảy là gì ? A. Ở catot (-) : Na và ở anot (+) : O2 và H2O.

B. Ở catot (-) : Na2O và ở anot (+) : O2 và H2.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 12 chuan theo 5512 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w