Chuỗi peptit D hỗn hợp các aminoaxit.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 12 chuan theo 5512 (Trang 52 - 53)

Câu 39. Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi các - amino axit cịn thu được các đi petit:

Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.

A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly.

C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Gly-Ala-Phe – Val

Câu 40: Trung hịa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích khơng thay đổi.

CM của metylamin là:

A. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,01

Câu 41: Một amin đơn chức trong phân tử cĩ chứa15,05% N. Amin này cĩ cơng thức phân tử là : A. CH5N. B. C6H7N. C. C2H5N. D. C4H9N.

Câu 42: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2, 2,8 lít khí N2 (đktc) và 20,25g nước. Cơng thức phân tử của X là :

A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N

Câu 43: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu

được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là :

A. CH3NH2 và C2H7N C. C2H7N và C3H9N. B. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13 N

Câu 44: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy

đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol = 1 : 2. Hai amin cĩ cơng thức phân tử lần lượt là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C2H5NH2 và C3H7NH2.

B. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Câu 45. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 8,15 gam B. 0,85 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam

Câu 46. Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là

A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g

Câu 47. Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là:

A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g

Câu 48. Trung hịa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Cơng thức của amin là:

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 49. Cho 0,1 mol Chất X cĩ CTPT là C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nĩng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y.Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A.5,7 gam B.12,5 gam C.15 gam D.21,8 gam

Câu 50. Khi trùng ngưng 13,1 g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi amino axit cịn dư, người ta

thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là ?

A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43.

2 3 3 n (CH C ) | OCOCH 

Câu 51. 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Cơng thức của A

cĩ dạng như thế nào ?

A. H2N-R-COOH. B. (H2N)2-R-COOH. C. H2N-R-(COOH)2. D.(H2N)2-R-(COOH)2 C. H2N-R-(COOH)2. D.(H2N)2-R-(COOH)2

Câu 52. Cho 0,1mol A (-aminoaxit dạng mạch hở) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối. A là chất nào

sau đây?

A. Glyxin B. Alanin. C. Phenyl alanin D. Valin (axit -amino isovaleric

Câu 53. Trong phân tử aminoaxit X cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng

vừa đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. CT của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH.

Một phần của tài liệu Giao an hoa 12 chuan theo 5512 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w