D. Amin cĩ từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử, bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Câu 28 : C3H9N cĩ bao nhiêu đồng phân amin ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 29 : Phát biểu nào sau đây sai : Câu 29 : Phát biểu nào sau đây sai :
A. Anilin là một bazơ cĩ khả năng làm quỳ tím hĩa xanh. B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.
C. Anilin cĩ tính baz yếu hơn amoniac.
D. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
Câu 30 : Nguyên nhân anilin cĩ tính bazo là :
A. Phản ứng được với dd axit. B. Là dẫn xuất của amoniac. C. Cĩ khả năng nhường proton.
D. Trên N cịn một đơi điện tử tự do cĩ khả năng nhận proton H+.
Câu 31. Trong các amin sau :
1) CH3-CH-NH2 2) H2N-CH2-CH2-NH2 CH3 3) CH3CH2CH2-NH-CH3 CH3 3) CH3CH2CH2-NH-CH3 Amin bậc 1 là :
A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (2).
Câu 32 : Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực baz của các hợp chất sau đây đúng ?
A. C2H5NH2< (C2H5)2NH< NH3< C6H5NH2. B. (C2H5)2NH< NH3< C6H5NH2< C2H5NH2. C. C6H5NH2< NH3< C2H5NH2< (C2H5)2NH. D. NH3< C2H5NH2< (C2H5)2NH< C6H5NH2.
Câu 33: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A. anilin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin.
Câu 34. Trong các tên gọi sau đây, tên nào khơng phù hợp với chất : CH3 –CH –CH –COOH CH3 NH2
A. Axit 2-metyl-3-aminobutanoic. B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic D. Axit -aminoisovaleric.
Câu 35. Trong phân tử chất nào sau đây cĩ chứa nguyên tố nitơ? A. Glucozơ. B. Metylamin. C. Etyl axetat. D. Saccarozơ.
Câu 36. Axit amino axetic khơng tác dụng với chất :
A. CaCO3 B. H2SO4 lỗng C. CH3OH D. KCl
Câu 37. tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử cĩ 3 liên kết peptit
B. cĩ lk peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau C. cĩ lk peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau D. cĩ lk peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit
Câu 38. Thủy phân đến cùng một protein, ta thu được các chất nào? A. các axit amin. B. các peptit.