1. Cặp oxi hố – khử của kim loại
Ag+ + 1e Ag
Cu2+ + 2e Cu
Fe2+ + 2e Fe
[K] [O]
- Dạng oxi hố và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hố – khử của kim loại. - VD : Cặp oxi hố – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hố – khử
- VD : So sánh tính chất của hai cặp oxi hố – khử : Cu2+/Cu và Ag+/Ag.
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hố: Ag+ > Cu2+
3. Dãy điện hố của kim loại
K+Na+Mg2+Al3+Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+H+Cu2+Ag+Au3+ Tính oxi hố của ion kim loại tăng
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử của kim loại giảm
4. Ý nghĩa dãy điện hố của kim loại
- Dự đốn chiều của phản ứng oxi hố – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hố – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hố mạnh hơn sẽ oxi hố chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hố yếu hơn và chất khử yếu hơn.
- VD : Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hố Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu.
Fe2+ Cu2+
Fe Cu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Tổng quát: Giả sử cĩ 2 cặp oxi hố – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).
Xx+ Yy+
X Y
Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y
Sản phẩm cần đạt của HS:
- Viết được dãy điện hĩa của kim loại
- Viết được thứ tự cặp oxi hĩa khử của kim loại - So sánh cặp oxi hĩa khử của kim loại
- Xác định được chiều phản ứng của các chất cụ thể
Hình thức đánh giá:
- Thơng qua phần trả lời của HS
- Thơng qua sản phẩm học tập của các nhĩm.
Hoạt động củng cố, luyện tập : a. Mục tiêu hoạt động
- Nêu nội dung chính của bài. - Làm một số bài tập :
b. Phương thức tổ chức HĐ
* Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhĩm
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS tĩm tắt các nội dung chính đã học trong bài
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện. + Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả. Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức Một số BT:
BT1. So sánh tính chất của các cặp oxi hố – khử sau: Cu2+/Cu và Ag+/Ag; Sn2+/Sn và Fe2+/Fe.
BT2. Kim loại đồng cĩ tan được trong dung dịch FeCl3 hay khơng, biết trong dãy điện hố cặp Cu2+/Cu đứng trước cặp Fe3+/Fe. Nếu cĩ, viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng.
BT3. Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hố của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:
a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+
b) Cl, Cl−, Br, Br−, F, F−, I, I−.
- Thảo luận nhĩm bài tập 6 trong SGK (89)
Sản phẩm cần đạt được của HS: Tĩm tắt được nội dung của bài học. Hồn thiện các BT 1,2,3 theo yêu
cầu của GV
Hình thức đánh giá:
Thơng qua câu trả lời của cá nhân hoặc sản phẩm của quá trình thảo luận nhĩm. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập 5.19 – 5.23 SBT
(Các bài tập 5.20, 5.21 nên áp dụng ĐLBT mol e) - Chuẩn bị bài: Hợp kim
Ngày soạn: 20/12/2020 Ngày giảng: 22/12/2020 Tiết 30: HỢP KIM (Hướng dẫn HS tự học) I. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung
Thơng qua các việc tổ chức các hoạt động dạy học gĩp phần phát triển cho học sinh Năng lực tự học, tự nghiên cứu; năng lực hợp tác
Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống
2. Mục tiêu cụ thể a. Nhận thức hĩa học a. Nhận thức hĩa học
- HS biết được KN hợp kim, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ứng dụng của hợp kim - Xác định % kim loại trong hợp kim
b. Tìm hiểu kiến thức tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học
Thơng qua các hoạt động học tập học sinh phân biệt được kim loại với hợp kim, so sánh được tính chất của kim loại với hợp kim
c. Vận dụng kiến thức kỹ năng
Vận dụng kiến thức đã nghiên cứu về hợp kim tìm hiểu về ứng dụng của hợp kim trong thực tế
II. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp tự học cĩ hướng dẫn. III. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên
Bài tập